Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chia sẻ thông tin thực của người dùng mạng xã hội Facebook tại Tp.HCM
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.30 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm xác định các nhân tố và mối quan hệ giữa chúng dẫn đến việc chia sẻ thông tin thực trên mạng xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chia sẻ thông tin thực của người dùng mạng xã hội Facebook tại Tp.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHÂU THANH BÌNHCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHIA SẺ THÔNG TIN THỰC CỦA NGƯỜI DÙNG MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK TẠI TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH- Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHÂU THANH BÌNHCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHIA SẺ THÔNG TIN THỰC CỦA NGƯỜI DÙNG MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK TẠI TP.HCM Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH THỌ TP.HỒ CHÍ MINH- Năm 2013 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chia sẻ thông tin thựccủa người dùng mạng xã hội Facebook tại Tp.HCM” là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu trong đề tài này được thu thập và sử dụng một cách trung thực.Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này không sao chép của bất cứluận văn nào và cũng chưa được trình bày hay công bố ở bất cứ công trình nghiêncứu nào khác trước đây. TP.Hồ Chí Minh, tháng 10-2013 Tác giả luận văn Châu Thanh Bình TÓM TẮT ĐỀ TÀINghiên cứu nhằm mục đích xác định các nhân tố và mối quan hệ giữa chúng dẫnđến việc chia sẻ thông tin thực trên mạng xã hội.Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu được tiến hành trước đây, tác giả đã xácđịnh được 5 yếu tố có thể tác động đến việc chia sẽ thông tin thực của người dụngmạng xã hội tại Tp.HCM, bao gồm: (1) Cảm nhận sự tin cậy, (2) Nhận thức rủi ro,(3) Nhận thức hữu ích, (4) Nhận thức dể sử dụng và (5) Ý định hành vi.Phương pháp nghiên cứu sử dụng để kiểm định mô hình đo lường và mô hìnhnghiên cứu bao gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứuđịnh tính được thực hiện thông qua thảo luận nhóm với nhóm 20 (hai mươi) ngườidùng mạng xã hội Facebook để điều chỉnh các thang đo lường các khái niệm chophù hợp với thực tế tại thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu định lượng được thựchiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát định lượng trên 227 khách hàng tại thành phốHồ Chí Minh.Kết quả kiểm định mô hình đo lường cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu về độtin cậy và giá trị (thông qua kiểm định cronbach alpha và phân tích nhân tố EFA)ngoại trừ thang đo khái niệm Chia sẽ thông tin thực, tuy nhiên vì khái niệm nàyđược đo lường bởi 2 biến nên tác giả chấp nhận kết quả kiểm định này. Bên cạnhđó, kết quả phân tích nhân tố EFA còn cho kết quả rằng 2 khái niệm Ý định hành vivà Chia sẽ thông tin thực được nhập lại thành một khái niệm là Mục đích chia sẽthông tin. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy chỉ có hai nhân tố có ảnh hưởng đếnMục đích chia sẽ thông tin của người dùng Facebook tại thành phố Hồ Chí Minh,đó là Cảm nhận sự tin cậy và Nhận thức dể sử dụng. Các nhân tố còn lại là Nhậnthức hữu ích và Nhận thức rủi ro có giá trị Sig lớn hơn 0,05 nên không có ý nghĩagiải thích cho Mục đích chia sẽ thông tin của người dùng mạng xã hội Facebook tạithành phố Hồ Chí Minh. Trong đó, nhân tố Nhận thức dể sử dụng có tác động mạnhnhất đến Mục đích chia sẽ thông tin của người dụng mạng xã hội Facebook tạithành phố Hồ Chí Minh.Cuối cùng tác giả tổng hợp các kết quả đóng góp của nghiên cứu và đưa ra các hạnchế của nghiên cứu và các hướng nghiên cứu tiếp theo. DANH SÁCH BẢNG BIỂUHình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề nghị .............................................................. 22Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu ................................................................. 30Bảng 4.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu .................................................................. 37Bảng 4.2: Hệ số Cronbach Anpha của các khái niệm nghiên cứu ...................... 39Bảng 4.3: Kết quả kiểm định KMO & Bartlett của các nhân tố ......................... 41Bảng 4.4: Kết quả kiểm định hệ số tải nhân của các nhân tố .............................. 42Bảng 4.5: Kết quả phân tích EFA lần 2 ............................................................... 43Bảng 4.6: Kết quả kiểm định KMO & Bartlett của các nhân tố ......................... 44Bảng 4.7: Kết quả kiểm định hệ số tải nhân của các nhân tố .............................. 45Bảng 4.8: Kết quả phân tích EFA lần 2 ............................................................... 46Hình 4.9: Mô hình ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chia sẻ thông tin thực của người dùng mạng xã hội Facebook tại Tp.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHÂU THANH BÌNHCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHIA SẺ THÔNG TIN THỰC CỦA NGƯỜI DÙNG MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK TẠI TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH- Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHÂU THANH BÌNHCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHIA SẺ THÔNG TIN THỰC CỦA NGƯỜI DÙNG MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK TẠI TP.HCM Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH THỌ TP.HỒ CHÍ MINH- Năm 2013 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chia sẻ thông tin thựccủa người dùng mạng xã hội Facebook tại Tp.HCM” là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu trong đề tài này được thu thập và sử dụng một cách trung thực.Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này không sao chép của bất cứluận văn nào và cũng chưa được trình bày hay công bố ở bất cứ công trình nghiêncứu nào khác trước đây. TP.Hồ Chí Minh, tháng 10-2013 Tác giả luận văn Châu Thanh Bình TÓM TẮT ĐỀ TÀINghiên cứu nhằm mục đích xác định các nhân tố và mối quan hệ giữa chúng dẫnđến việc chia sẻ thông tin thực trên mạng xã hội.Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu được tiến hành trước đây, tác giả đã xácđịnh được 5 yếu tố có thể tác động đến việc chia sẽ thông tin thực của người dụngmạng xã hội tại Tp.HCM, bao gồm: (1) Cảm nhận sự tin cậy, (2) Nhận thức rủi ro,(3) Nhận thức hữu ích, (4) Nhận thức dể sử dụng và (5) Ý định hành vi.Phương pháp nghiên cứu sử dụng để kiểm định mô hình đo lường và mô hìnhnghiên cứu bao gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứuđịnh tính được thực hiện thông qua thảo luận nhóm với nhóm 20 (hai mươi) ngườidùng mạng xã hội Facebook để điều chỉnh các thang đo lường các khái niệm chophù hợp với thực tế tại thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu định lượng được thựchiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát định lượng trên 227 khách hàng tại thành phốHồ Chí Minh.Kết quả kiểm định mô hình đo lường cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu về độtin cậy và giá trị (thông qua kiểm định cronbach alpha và phân tích nhân tố EFA)ngoại trừ thang đo khái niệm Chia sẽ thông tin thực, tuy nhiên vì khái niệm nàyđược đo lường bởi 2 biến nên tác giả chấp nhận kết quả kiểm định này. Bên cạnhđó, kết quả phân tích nhân tố EFA còn cho kết quả rằng 2 khái niệm Ý định hành vivà Chia sẽ thông tin thực được nhập lại thành một khái niệm là Mục đích chia sẽthông tin. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy chỉ có hai nhân tố có ảnh hưởng đếnMục đích chia sẽ thông tin của người dùng Facebook tại thành phố Hồ Chí Minh,đó là Cảm nhận sự tin cậy và Nhận thức dể sử dụng. Các nhân tố còn lại là Nhậnthức hữu ích và Nhận thức rủi ro có giá trị Sig lớn hơn 0,05 nên không có ý nghĩagiải thích cho Mục đích chia sẽ thông tin của người dùng mạng xã hội Facebook tạithành phố Hồ Chí Minh. Trong đó, nhân tố Nhận thức dể sử dụng có tác động mạnhnhất đến Mục đích chia sẽ thông tin của người dụng mạng xã hội Facebook tạithành phố Hồ Chí Minh.Cuối cùng tác giả tổng hợp các kết quả đóng góp của nghiên cứu và đưa ra các hạnchế của nghiên cứu và các hướng nghiên cứu tiếp theo. DANH SÁCH BẢNG BIỂUHình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề nghị .............................................................. 22Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu ................................................................. 30Bảng 4.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu .................................................................. 37Bảng 4.2: Hệ số Cronbach Anpha của các khái niệm nghiên cứu ...................... 39Bảng 4.3: Kết quả kiểm định KMO & Bartlett của các nhân tố ......................... 41Bảng 4.4: Kết quả kiểm định hệ số tải nhân của các nhân tố .............................. 42Bảng 4.5: Kết quả phân tích EFA lần 2 ............................................................... 43Bảng 4.6: Kết quả kiểm định KMO & Bartlett của các nhân tố ......................... 44Bảng 4.7: Kết quả kiểm định hệ số tải nhân của các nhân tố .............................. 45Bảng 4.8: Kết quả phân tích EFA lần 2 ............................................................... 46Hình 4.9: Mô hình ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Quản trị kinh doanh Mạng xã hội Facebook Nhận thức rủi ro của người dùng mạng xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
97 trang 308 0 0