Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố động viên đối với nhân viên tuyến đầu trong các ngân hàng thương mại cổ phần tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.97 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả của nghiên cứu sẽ giúp cho người sử dụng lao động tại các ngân hàng thương mại cổ phần có được cái nhìn tổng quát hơn về các yếu tố tạo động viên cho nhân viên tuyến đầu, từ đó có các biện pháp, chính sách phù hợp nhằm khuyến khích động viên nhân viên tuyến đầu kịp thời, nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân viên tuyến đầu của mình trong công việc để đạt được hiệu quả làm việc cao nhất, tạo cho nhân viên tuyến đầu làm việc một cách hăng hái, nhiệt tình nhất và hoàn thành các mục tiêu đã đề ra của tổ chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố động viên đối với nhân viên tuyến đầu trong các ngân hàng thương mại cổ phần tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ----------------------- Đậu Cao Sang CÁC YẾU TỐ ĐỘNG VIÊN ĐỐI VỚI NHÂN VIÊNTUYẾN ĐẦU TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI CỔ PHẦN TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ----------------------- Đậu Cao Sang CÁC YẾU TỐ ĐỘNG VIÊN ĐỐI VỚI NHÂN VIÊNTUYẾN ĐẦU TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI CỔ PHẦN TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM XUÂN LAN Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Lời đầu tiên, tôi xin cam đoan bài nghiên cứu này là kết quả làm việc củachính cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn tận tình của Tiến sĩ Phạm Xuân Lan – Giảngviên Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Trước hết, tôi xin cảm tạ Thiên Chúa, Đấng đã ban cho tôi sức khỏe, trí khônvà luôn soi sáng, chỉ dẫn tôi trong quá trình hoàn thành bài nghiên cứu này. Ngoàira, để hoàn thiện bài viết này, tôi cũng đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệttình của nhiều cá nhân và tập thể. Vì vậy, tiếp theo tôi xin gửi lời cảm ơn chânthành đến tập thể Giảng viên trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đãgiảng dạy cho tôi các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về kinh tế, đặc biệt là giáoviên hướng dẫn tôi, tiến sĩ Phạm Xuân Lan, thầy đã hướng dẫn nhiệt tình, sâu sáttrong quá trình thực hiện bài nghiên cứu này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn sự ủng hộcủa gia đình đã tạo điều kiện cho tôi mọi mặt để tôi chuyên tâm nghiên cứu, cùngvới sự giúp đỡ của bạn bè đã bổ sung các kiến thức còn thiếu của tôi trong lĩnh vựcnghiên cứu. Trong quá trình thực hiện và trình bày kết quả bài nghiên cứu, do hạn chế vềmặt thời gian, số liệu cũng như kiến thức và kinh nghiệm của chính tôi nên khôngthể tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được sự hướng dẫn thêm từ Quýthầy cô, sự chia sẻ, đóng góp của người thân, bạn bè và các đọc giả để tôi có thểnghiên cứu tốt hơn nữa. Tp. Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng … năm 2013 TÁC GIẢ MỤC LỤC TrangCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 1 1.1. Cơ sở hình thành đề tài ................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu của đề tài........................................................................................ 3 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 4 1.4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 5 1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu. ............................................................................... 5 1.6. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 6CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN ................................................ 7 2.1. Khái niệm và vai trò của nhân viên tuyến đầu ............................................... 7 2.1.1. Khái niệm nhân viên tuyến đầu............................................................... 7 2.1.2. Vai trò nhân viên tuyến đầu .................................................................... 8 2.2. Khái niệm về động viên ................................................................................ 9 2.3. Cơ sở lý thuyết về động viên........................................................................10 2.3.1. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow (1943) ..........................................10 2.3.2. Thuyết E.R.G (Alderfer) ........................................................................13 2.3.3. Thuyết hai nhân tố của Herzberg ...........................................................14 2.3.4. Thuyết hai bản chất con người của Mc Gregor ((1906 - 1964) ...............17 2.4. Các nghiên cứu về động viên nhân viên .......................................................19 2.4.1. Nghiên cứu của Kovach (1987) .............................................................19 2.4.2. Nghiên cứu của Wiley (1995) ................................................................20 2.4.3. Nghiên cứu của Johnson (2005) ........... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố động viên đối với nhân viên tuyến đầu trong các ngân hàng thương mại cổ phần tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ----------------------- Đậu Cao Sang CÁC YẾU TỐ ĐỘNG VIÊN ĐỐI VỚI NHÂN VIÊNTUYẾN ĐẦU TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI CỔ PHẦN TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ----------------------- Đậu Cao Sang CÁC YẾU TỐ ĐỘNG VIÊN ĐỐI VỚI NHÂN VIÊNTUYẾN ĐẦU TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI CỔ PHẦN TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM XUÂN LAN Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Lời đầu tiên, tôi xin cam đoan bài nghiên cứu này là kết quả làm việc củachính cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn tận tình của Tiến sĩ Phạm Xuân Lan – Giảngviên Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Trước hết, tôi xin cảm tạ Thiên Chúa, Đấng đã ban cho tôi sức khỏe, trí khônvà luôn soi sáng, chỉ dẫn tôi trong quá trình hoàn thành bài nghiên cứu này. Ngoàira, để hoàn thiện bài viết này, tôi cũng đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệttình của nhiều cá nhân và tập thể. Vì vậy, tiếp theo tôi xin gửi lời cảm ơn chânthành đến tập thể Giảng viên trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đãgiảng dạy cho tôi các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về kinh tế, đặc biệt là giáoviên hướng dẫn tôi, tiến sĩ Phạm Xuân Lan, thầy đã hướng dẫn nhiệt tình, sâu sáttrong quá trình thực hiện bài nghiên cứu này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn sự ủng hộcủa gia đình đã tạo điều kiện cho tôi mọi mặt để tôi chuyên tâm nghiên cứu, cùngvới sự giúp đỡ của bạn bè đã bổ sung các kiến thức còn thiếu của tôi trong lĩnh vựcnghiên cứu. Trong quá trình thực hiện và trình bày kết quả bài nghiên cứu, do hạn chế vềmặt thời gian, số liệu cũng như kiến thức và kinh nghiệm của chính tôi nên khôngthể tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được sự hướng dẫn thêm từ Quýthầy cô, sự chia sẻ, đóng góp của người thân, bạn bè và các đọc giả để tôi có thểnghiên cứu tốt hơn nữa. Tp. Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng … năm 2013 TÁC GIẢ MỤC LỤC TrangCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 1 1.1. Cơ sở hình thành đề tài ................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu của đề tài........................................................................................ 3 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 4 1.4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 5 1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu. ............................................................................... 5 1.6. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 6CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN ................................................ 7 2.1. Khái niệm và vai trò của nhân viên tuyến đầu ............................................... 7 2.1.1. Khái niệm nhân viên tuyến đầu............................................................... 7 2.1.2. Vai trò nhân viên tuyến đầu .................................................................... 8 2.2. Khái niệm về động viên ................................................................................ 9 2.3. Cơ sở lý thuyết về động viên........................................................................10 2.3.1. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow (1943) ..........................................10 2.3.2. Thuyết E.R.G (Alderfer) ........................................................................13 2.3.3. Thuyết hai nhân tố của Herzberg ...........................................................14 2.3.4. Thuyết hai bản chất con người của Mc Gregor ((1906 - 1964) ...............17 2.4. Các nghiên cứu về động viên nhân viên .......................................................19 2.4.1. Nghiên cứu của Kovach (1987) .............................................................19 2.4.2. Nghiên cứu của Wiley (1995) ................................................................20 2.4.3. Nghiên cứu của Johnson (2005) ........... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Ngân hàng thương mại Quản trị nhân sự Động lực làm việcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 817 12 0 -
45 trang 488 3 0
-
99 trang 407 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0