Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ đến năm 2010
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 817.92 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là giới thiệu về thị trường Mỹ vị trí, vai trò của ngành dệt may trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Việt Nam - Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường Mỹ - chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ đến năm 2010
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ đến năm 2010 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PH ẠM TH ỤC NHI ÊN CHIẾN LƯỢC ĐẨY MẠNHXUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAMVÀO THỊ TRƯỜNG MỸ ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2007 2 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỆT-MAY TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM1.1, Giới thiệu về thị trường Mỹ : 1.1.1, Đặc điểm đất nước, văn hóa, con người Mỹ: Là một nước có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới (9.629.091 km2 chiếm 6,2%diện tích toàn cầu) và với khoảng 290 triệu dân có nguồn gốc từ nhiều nơi khácnhau trên thế giới, Mỹ là một xã hội đa dạng nhất trên thế giới. Mặc dù đại bộ phậnngười Mỹ được coi là có nguồn gốc từ Châu Âu, song những người thiểu số nhưngười gốc Mỹ (người da đỏ), người Mỹ gốc Phi, người Hispanic, và người Châu Ácũng rất đông. Hiện nay, mỗi năm có tới trên một triệu người nước ngoài di cư đếnMỹ sinh sống và làm ăn, và dự kiến đến năm 2050 người Mỹ da trắng chỉ cònchiếm dưới 50%. Các cộng đồng đang sinh sống ở Mỹ đều có những bản sắc riêngcủa họ, kể cả ngôn ngữ, tôn giáo, tín ngưỡng, và phong tục; do vậy, rất khó có thểkhái quát chính xác được văn hóa nói chung và văn hóa kinh doanh nói riêng ởnước này. Khác với một số nền văn hóa khác, nhất là văn hóa Châu Á, nhìn chung,người Mỹ rất coi trọng tự do cá nhân và tính tự lập. Gia đình, cộng đồng, tôn giáo,hoặc tổ chức là thứ yếu so với các quyền cá nhân. Chủ nghĩa cá nhân này cũng dẫnđến một tính cách nổi bật của người Mỹ là cạnh tranh. Phong cách chung của doanh nhân Mỹ là ít chú ý đến nghi lễ, đi thẳng vàovấn đề, và muốn có kết quả nhanh. Trong đàm phán, người Mỹ thường xác địnhtrước và rõ mục tiêu cần đạt được, chiến lược và chiến thuật đàm phán, và dùng sốliệu để chứng minh cho các luận điểm của mình. Họ muốn dành chiến thắng vềphần mình, song cũng sẵn sàng thỏa hiệp trên cơ sở đôi bên cùng có lợi. ở Mỹ, “có 3đi có lại” là nguyên tắc quan trọng trong đàm phán chính trị cũng như trong kinhdoanh. Người Mỹ thích nói thẳng, rõ ràng, và dễ hiểu. Họ không thích kiểu nóivòng vo, xa xôi, hoặc ví von. Nhìn chung, khi người Mỹ nói “được” thì có nghĩa làđược và “không được” có nghĩa là không được. Người Mỹ không ngại ngùng khitrả lời “tôi không biết” nếu như họ không biết về vấn đề mà bạn quan tâm, hoặc“tôi không phụ trách việc này” nếu như vấn đề bạn quan tâm không trong phạm vitrách nhiệm của họ. Tuy nhiên, người Mỹ thường sẵn sàng chỉ cho bạn biết bạnphải hỏi ai hoặc tìm ở đâu để có những thông tin mà bạn cần, hoặc ai là người phụtrách việc mà bạn quan tâm.Tính thẳng thắn và sự lịch thiệp cũng có mức độ khácnhau tuỳ theo vùng. Người New York nổi tiếng là trực tính, và thậm chí hơi thôbạo nếu so sánh với văn hóa Châu Á. Người ở vùng Trung Tây cũng thẳng thắnnhưng thường lịch sự hơn nhiều. Người California không phải lúc nào cũng nóiđúng ý nghĩ của họ. Ví dụ ở Los Angeles – miền đất của những giấc mơ - nếu ai đónói với bạn “Tôi sẽ trở lại vấn đề này với bạn” thì cũng có thể là họ sẽ làm như vậythật, song cũng có thể họ ngụ ý là “Bạn không có cơ hội”. Nhìn chung, người Mỹ không có thói quen nói hoặc cười to trong khi ănuống hoặc ở nơi công cộng. Họ rất tự giác xếp hàng đợi đến lượt mình khi có từhai người trở lên, và không có thói quen chen ngang hàng. Tại cửa ra vào thangmáy, tàu điện ngầm, hoặc xe buýt, người ở ngoài thường đợi cho người ở trong rahết rồi mới vào. Người Mỹ có thói quen cám ơn khi được người khác giúp đỡ dùchỉ là một việc rất nhỏ như nhường đường chẳng hạn. Cũng vì muốn tiết kiệm thời gian, nên các cuộc gặp làm việc với người Mỹthường là ngắn, tập trung và đi thẳng vào vấn đề. Đối với một số nền văn hóa vừagặp nhau đã bàn ngay đến chuyện làm ăn thì có thể bị coi là mất lịch sự, trong khiđó người Mỹ lại thích nói chuyện làm ăn trước, sau đó mới nói đến chuyện cá nhânvà các chuyện khác. Vì vậy, thường thì khách, nhất là những người chào hàng phảichuẩn bị rất kỹ và đi thẳng vào nội dung sau những câu chào hỏi xã giao ngắn gọn.Yêu cầu này càng quan trọng nếu cuộc làm việc được tiến hành thông qua phiêndịch vì thực chất thời gian làm việc chỉ còn tối đa một nửa. Trong các cuộc họp 4hoặc gặp gỡ làm việc, người Mỹ có thể cắt ngang lời nhau để hỏi hoặc nêu ý kiếncủa mình. Thói quen này có thể bị coi là bất lịch sự trong một số nền văn hóa ChâuÁ. Do vậy, các nhà kinh doanh nước ngoài không nên ngạc nhiên khi bị người Mỹcắt lời để hỏi hoặc nêu ý kiến của họ. 1.1.2, Đặc điểm kinh tế của thị trường Mỹ: Đồng USD của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ đến năm 2010 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PH ẠM TH ỤC NHI ÊN CHIẾN LƯỢC ĐẨY MẠNHXUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAMVÀO THỊ TRƯỜNG MỸ ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2007 2 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỆT-MAY TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM1.1, Giới thiệu về thị trường Mỹ : 1.1.1, Đặc điểm đất nước, văn hóa, con người Mỹ: Là một nước có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới (9.629.091 km2 chiếm 6,2%diện tích toàn cầu) và với khoảng 290 triệu dân có nguồn gốc từ nhiều nơi khácnhau trên thế giới, Mỹ là một xã hội đa dạng nhất trên thế giới. Mặc dù đại bộ phậnngười Mỹ được coi là có nguồn gốc từ Châu Âu, song những người thiểu số nhưngười gốc Mỹ (người da đỏ), người Mỹ gốc Phi, người Hispanic, và người Châu Ácũng rất đông. Hiện nay, mỗi năm có tới trên một triệu người nước ngoài di cư đếnMỹ sinh sống và làm ăn, và dự kiến đến năm 2050 người Mỹ da trắng chỉ cònchiếm dưới 50%. Các cộng đồng đang sinh sống ở Mỹ đều có những bản sắc riêngcủa họ, kể cả ngôn ngữ, tôn giáo, tín ngưỡng, và phong tục; do vậy, rất khó có thểkhái quát chính xác được văn hóa nói chung và văn hóa kinh doanh nói riêng ởnước này. Khác với một số nền văn hóa khác, nhất là văn hóa Châu Á, nhìn chung,người Mỹ rất coi trọng tự do cá nhân và tính tự lập. Gia đình, cộng đồng, tôn giáo,hoặc tổ chức là thứ yếu so với các quyền cá nhân. Chủ nghĩa cá nhân này cũng dẫnđến một tính cách nổi bật của người Mỹ là cạnh tranh. Phong cách chung của doanh nhân Mỹ là ít chú ý đến nghi lễ, đi thẳng vàovấn đề, và muốn có kết quả nhanh. Trong đàm phán, người Mỹ thường xác địnhtrước và rõ mục tiêu cần đạt được, chiến lược và chiến thuật đàm phán, và dùng sốliệu để chứng minh cho các luận điểm của mình. Họ muốn dành chiến thắng vềphần mình, song cũng sẵn sàng thỏa hiệp trên cơ sở đôi bên cùng có lợi. ở Mỹ, “có 3đi có lại” là nguyên tắc quan trọng trong đàm phán chính trị cũng như trong kinhdoanh. Người Mỹ thích nói thẳng, rõ ràng, và dễ hiểu. Họ không thích kiểu nóivòng vo, xa xôi, hoặc ví von. Nhìn chung, khi người Mỹ nói “được” thì có nghĩa làđược và “không được” có nghĩa là không được. Người Mỹ không ngại ngùng khitrả lời “tôi không biết” nếu như họ không biết về vấn đề mà bạn quan tâm, hoặc“tôi không phụ trách việc này” nếu như vấn đề bạn quan tâm không trong phạm vitrách nhiệm của họ. Tuy nhiên, người Mỹ thường sẵn sàng chỉ cho bạn biết bạnphải hỏi ai hoặc tìm ở đâu để có những thông tin mà bạn cần, hoặc ai là người phụtrách việc mà bạn quan tâm.Tính thẳng thắn và sự lịch thiệp cũng có mức độ khácnhau tuỳ theo vùng. Người New York nổi tiếng là trực tính, và thậm chí hơi thôbạo nếu so sánh với văn hóa Châu Á. Người ở vùng Trung Tây cũng thẳng thắnnhưng thường lịch sự hơn nhiều. Người California không phải lúc nào cũng nóiđúng ý nghĩ của họ. Ví dụ ở Los Angeles – miền đất của những giấc mơ - nếu ai đónói với bạn “Tôi sẽ trở lại vấn đề này với bạn” thì cũng có thể là họ sẽ làm như vậythật, song cũng có thể họ ngụ ý là “Bạn không có cơ hội”. Nhìn chung, người Mỹ không có thói quen nói hoặc cười to trong khi ănuống hoặc ở nơi công cộng. Họ rất tự giác xếp hàng đợi đến lượt mình khi có từhai người trở lên, và không có thói quen chen ngang hàng. Tại cửa ra vào thangmáy, tàu điện ngầm, hoặc xe buýt, người ở ngoài thường đợi cho người ở trong rahết rồi mới vào. Người Mỹ có thói quen cám ơn khi được người khác giúp đỡ dùchỉ là một việc rất nhỏ như nhường đường chẳng hạn. Cũng vì muốn tiết kiệm thời gian, nên các cuộc gặp làm việc với người Mỹthường là ngắn, tập trung và đi thẳng vào vấn đề. Đối với một số nền văn hóa vừagặp nhau đã bàn ngay đến chuyện làm ăn thì có thể bị coi là mất lịch sự, trong khiđó người Mỹ lại thích nói chuyện làm ăn trước, sau đó mới nói đến chuyện cá nhânvà các chuyện khác. Vì vậy, thường thì khách, nhất là những người chào hàng phảichuẩn bị rất kỹ và đi thẳng vào nội dung sau những câu chào hỏi xã giao ngắn gọn.Yêu cầu này càng quan trọng nếu cuộc làm việc được tiến hành thông qua phiêndịch vì thực chất thời gian làm việc chỉ còn tối đa một nửa. Trong các cuộc họp 4hoặc gặp gỡ làm việc, người Mỹ có thể cắt ngang lời nhau để hỏi hoặc nêu ý kiếncủa mình. Thói quen này có thể bị coi là bất lịch sự trong một số nền văn hóa ChâuÁ. Do vậy, các nhà kinh doanh nước ngoài không nên ngạc nhiên khi bị người Mỹcắt lời để hỏi hoặc nêu ý kiến của họ. 1.1.2, Đặc điểm kinh tế của thị trường Mỹ: Đồng USD của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Kinh doanh thương mại Xuất khẩu hàng dệt may Kinh doanh xuất khẩu Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 410 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 359 5 0 -
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
100 trang 323 1 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
102 trang 289 0 0
-
97 trang 275 0 0
-
115 trang 259 0 0
-
155 trang 254 0 0