![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách cổ tức của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn là phân tích và đánh giá thực trạng trả cổ tức của các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) ở VN từ năm 2009 đến năm 2011, thời kỳ kinh tế VN gặp nhiều bất ổn vĩ mô, từ đó đưa ra các gợi ý chính sách về vai trò của cơ quan quản lý nhà nước đối với việc trả cổ tức của các NHTMCP thuộc diện phải tái cấu trúc vì yếu kém tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách cổ tức của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam i LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan Luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinhtế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TÁC GIẢ PHẠM VĂN HÙNG ii LỜI CẢM ƠNLuận văn này được hoàn thành bằng sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ quý báu của TiếnSĩ Trần Thị Quế Giang. Tôi xin chân thành cảm ơn vì sự đóng góp ý kiến và hướng dẫn nhiệttình của Cô.Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Thành, thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn vì những ýkiến đóng góp giá trị của các thầy trong quá trình viết bài luận văn này.Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô tại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbrightđã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm, giúp tôi có được phương pháp nghiên cứu tốtđể thực hiện các nghiên cứu của mình.Xin cảm ơn các bạn học viên đã giúp đỡ tôi trong thời gian qua để tôi có thể vượt qua nhữngkhó khăn của quá trình học tập và nghiên cứu.Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình tôi, những người đã luôn ủng hộ, độngviên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu của mình. PHẠM VĂN HÙNG TP. Hồ Chí Minh, Tháng 6 năm 2013 iii TÓM TẮT Mối quan hệ giữa cổ tức và ngân hàng được sự quan tâm cả về học thuật lẫn các nhà tạolập chính sách trong thời gian gần đây, bởi ảnh hưởng của hệ thống ngân hàng trong giaiđoạn khủng hoảng kinh tế là vô cùng lớn. Tuy nhiên vẫn còn thiếu nhiều công trình nghiêncứu mang tính thực tế về vấn đề này tại Việt Nam. Qua phân tích lĩnh vực ngân hàng tronggiai đoạn 2009-2011, cho thấy bản chất của vấn đề trả cổ tức, nó như là cách để các chủ sởhữu ngân hàng nhanh chóng lấy lại phần vốn đã đầu tư khi mua cổ phần của ngân hàng trướckia, mặc cho những rủi ro tiềm ẩn có thể tăng lên khi nguồn vốn của ngân hàng bị rút ra.Điều này là do hậu quả của vấn đề rủi ro đạo đức gây ra khi có sự bảo trợ của chính phủ đốivới lĩnh vực ngân hàng. Hiện tượng này càng xảy ra mạnh mẽ khi các khi ngân hàng rơi vàotrạng thái suy giảm giá trị vốn hoá nghiêm trọng, hoặc khi ngân hàng được điều hành bởiban lãnh đạo có năng lực quản trị yếu kém. Hậu quả là các chủ sở hữu và ban điều hành ngânhàng lựa chọn các quyết định bất lợi cho chính ngân hàng của mình thông qua nhiều cáchkhác nhau, trong đó có trả cổ tức tiền mặt cho các cổ đông. Tuy nhiên, các chủ sở hữu ngânhàng không phải chịu các rủi ro mà lẽ ra họ phải chịu, những rủi ro này được dịch chuyểnsang cho người gửi tiền và người nộp thuế do sự bảo trợ của chính phủ. Bằng các số liệu và lập luận cùng với phân tích một số tình huống, bài viết cho thấy rằngcác ngân hàng tại Việt Nam trả cổ tức cao trong giai đoạn 2009-2011, và các ngân hàng gặpkhó khăn tài chính thường trả cổ tức cao hơn so với các ngân hàng khác. Tình trạng này cànggây nhiều rủi ro cho toàn hệ thống ngân hàng (ngoài những nguyên nhân khác), khiến chotrạng thái hệ thống ngân hàng Việt Nam gặp nhiều trục trặc, bất ổn. Để phát triển lành mạnhhệ thống ngân hàng góp phần đưa nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững, bài viết đưara một số khuyến nghị chính sách liên quan đến vấn đề cổ tức của các ngân hàng như: i) hạnchế trả cổ tức với các ngân hàng gặp khó khăn tài chính, không duy trì đúng, đủ trạng tháian toàn vốn, không trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ theo quy định; ii) giảm sự bảo trợ củachính phủ với lĩnh vực ngân hàng; iii) giảm sự phụ thuộc của nền kinh tế vào ngân hàngthông qua việc phát triển các thị trường tài chính khác như thị trường chứng khoán; iv) nângcao năng lực quản trị của đội ngũ ban điều hành ngân hàng; v) tăng cường kỷ luật giám sátđối với hệ thống NH, không để cho các NH lách qua các kẽ hở của các quy định do cơ quanquản lý NH đưa ra. iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ iiTÓM TẮT .............................................................................................................................iiiMỤC LỤC ................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách cổ tức của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam i LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan Luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinhtế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TÁC GIẢ PHẠM VĂN HÙNG ii LỜI CẢM ƠNLuận văn này được hoàn thành bằng sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ quý báu của TiếnSĩ Trần Thị Quế Giang. Tôi xin chân thành cảm ơn vì sự đóng góp ý kiến và hướng dẫn nhiệttình của Cô.Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Thành, thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn vì những ýkiến đóng góp giá trị của các thầy trong quá trình viết bài luận văn này.Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô tại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbrightđã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm, giúp tôi có được phương pháp nghiên cứu tốtđể thực hiện các nghiên cứu của mình.Xin cảm ơn các bạn học viên đã giúp đỡ tôi trong thời gian qua để tôi có thể vượt qua nhữngkhó khăn của quá trình học tập và nghiên cứu.Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình tôi, những người đã luôn ủng hộ, độngviên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu của mình. PHẠM VĂN HÙNG TP. Hồ Chí Minh, Tháng 6 năm 2013 iii TÓM TẮT Mối quan hệ giữa cổ tức và ngân hàng được sự quan tâm cả về học thuật lẫn các nhà tạolập chính sách trong thời gian gần đây, bởi ảnh hưởng của hệ thống ngân hàng trong giaiđoạn khủng hoảng kinh tế là vô cùng lớn. Tuy nhiên vẫn còn thiếu nhiều công trình nghiêncứu mang tính thực tế về vấn đề này tại Việt Nam. Qua phân tích lĩnh vực ngân hàng tronggiai đoạn 2009-2011, cho thấy bản chất của vấn đề trả cổ tức, nó như là cách để các chủ sởhữu ngân hàng nhanh chóng lấy lại phần vốn đã đầu tư khi mua cổ phần của ngân hàng trướckia, mặc cho những rủi ro tiềm ẩn có thể tăng lên khi nguồn vốn của ngân hàng bị rút ra.Điều này là do hậu quả của vấn đề rủi ro đạo đức gây ra khi có sự bảo trợ của chính phủ đốivới lĩnh vực ngân hàng. Hiện tượng này càng xảy ra mạnh mẽ khi các khi ngân hàng rơi vàotrạng thái suy giảm giá trị vốn hoá nghiêm trọng, hoặc khi ngân hàng được điều hành bởiban lãnh đạo có năng lực quản trị yếu kém. Hậu quả là các chủ sở hữu và ban điều hành ngânhàng lựa chọn các quyết định bất lợi cho chính ngân hàng của mình thông qua nhiều cáchkhác nhau, trong đó có trả cổ tức tiền mặt cho các cổ đông. Tuy nhiên, các chủ sở hữu ngânhàng không phải chịu các rủi ro mà lẽ ra họ phải chịu, những rủi ro này được dịch chuyểnsang cho người gửi tiền và người nộp thuế do sự bảo trợ của chính phủ. Bằng các số liệu và lập luận cùng với phân tích một số tình huống, bài viết cho thấy rằngcác ngân hàng tại Việt Nam trả cổ tức cao trong giai đoạn 2009-2011, và các ngân hàng gặpkhó khăn tài chính thường trả cổ tức cao hơn so với các ngân hàng khác. Tình trạng này cànggây nhiều rủi ro cho toàn hệ thống ngân hàng (ngoài những nguyên nhân khác), khiến chotrạng thái hệ thống ngân hàng Việt Nam gặp nhiều trục trặc, bất ổn. Để phát triển lành mạnhhệ thống ngân hàng góp phần đưa nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững, bài viết đưara một số khuyến nghị chính sách liên quan đến vấn đề cổ tức của các ngân hàng như: i) hạnchế trả cổ tức với các ngân hàng gặp khó khăn tài chính, không duy trì đúng, đủ trạng tháian toàn vốn, không trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ theo quy định; ii) giảm sự bảo trợ củachính phủ với lĩnh vực ngân hàng; iii) giảm sự phụ thuộc của nền kinh tế vào ngân hàngthông qua việc phát triển các thị trường tài chính khác như thị trường chứng khoán; iv) nângcao năng lực quản trị của đội ngũ ban điều hành ngân hàng; v) tăng cường kỷ luật giám sátđối với hệ thống NH, không để cho các NH lách qua các kẽ hở của các quy định do cơ quanquản lý NH đưa ra. iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ iiTÓM TẮT .............................................................................................................................iiiMỤC LỤC ................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Chính sách cổ tức Ngân hàng thương mại cổ phần Quản lý nhà nước Tổ chức tín dụngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 990 34 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 429 12 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 396 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
174 trang 354 0 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 341 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 322 0 0 -
102 trang 320 0 0