Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Số trang: 109      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.94 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 109,000 VND Tải xuống file đầy đủ (109 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở phân tích, đánh giá đúng thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, đề xuất những định hướng và giải pháp thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- TRƢƠNG THÀNH LONGPHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠITRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- TRƢƠNG THÀNH LONGPHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠITRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨUNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. VŨ VĂN HÙNG Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sựhướng dẫn của thầy giáo hướng dẫn khoa học. Các số liệu và trích dẫn được sửdụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đáng tin cậy. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyệnQuảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ rất nhiệt tình vàcó hiệu quả từ Phòng Đào tạo, Khoa Kinh tế chính trị của Trường Đại học Kinh tế,thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội; Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, các ban ngànhliên quan ở huyện Quảng Ninh; Đảng ủy, Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn trên địa bànvà nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế chính trị,Trường Đại học Kinh tế, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Đặc biệt, tôi xin bày tỏlòng cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Vũ Văn Hùng - Giảng viên Trường Đại họcThương mại, người đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong việc hoàn thành luậnvăn này. TÓM TẮTTên đề tài: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnhQuảng BìnhSố trang: 109 trangTrường: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà NộiKhoa: Kinh tế Chính trịThời gian: 2014/10 Bằng cấp: Thạc sỹNgười nghiên cứu: Trương Thành LongGiáo viên hướng dẫn: TS. Vũ Văn Hùng Trong tiến trình phát triển nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện nay, sản xuấtnông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, với quy mô ngày càng lớn và mang tínhthâm canh, chuyên canh, phân vùng đang là một yêu cầu tất yếu khách quan. Kinh tếtrang trại là hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với đặc thù của nông nghiệp. Những năm qua, kinh tế trang trại hình thành và phát triển ở huyện QuảngNinh, tỉnh Quảng Bình khuyến khích các hộ gia đình mạnh dạn đầu tư, mở rộng quymô và nâng cao hiệu quả sản xuất hàng hóa. Huyện Quảng Ninh có tiềm năng và lợithế để phát triển kinh tế trang trại. Tuy nhiên, việc phát triển loại hình kinh tế nàycòn gặp nhiều khó khăn do sản phẩm làm ra chưa đáp ứng yêu cầu thị trường, giá cảhàng hóa nông sản bấp bênh. Bên cạnh đó, cơ chế chính sách cho phát triển kinh tếtrang trại ở địa phương chưa đồng bộ và chưa phát huy hiệu quả. Các chủ trang trạivẫn thiếu sự hỗ trợ về vốn, giống và quy trình chăm sóc, khai thác, chất lượng laođộng còn thấp, thiếu các mối liên kết và hỗ trợ quản lý…Do đó, cần có những giảipháp đồng bộ phù hợp với điều kiện thực tế của huyện để thúc đẩy sự phát triển củaloại hình kinh tế này. Vì vậy, đề tài “Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyệnQuảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” được học viên lựa chọn nghiên cứu để tìm ra nhữnghướng đi thích hợp nhằm giải quyết những vấn đề còn tồn tại, tận dụng thế mạnh,tiềm năng của địa phương, khai thác hợp lý các nguồn lực để kinh tế trang trại gópphần tăng thu nhập cho các hộ nông dân, góp phần chung vào quá trình phát triểnkinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Để kinh tế trang trại trên điạ bàn huyê ̣n Quảng Ninh , tỉnh Quảng Bình phát triểnmạnh mẽ theo hướng bền vững cần thực hiện tốt các giải pháp chung và giải phápriêng cho từng loại hình trang trại. Chung quy lại, đó là việc giải quyết tố t các vấnđề mấu chốt sau: Nâng cao trình độ về kiến thức quản lý kinh tế, kinh doanh, xâydựng kế hoạch, chiến lược cho trang trại, tạo niềm tin cho chủ trang trại trong quátrình đầu tư lâu dài, quy hoạch đất đai, cung vốn, giải quyết đầu ra cho sản phẩmcủa các trang trại. Kinh tế trang trại phát triển góp phần thúc đẩy sự phát triển kinhtế - xã hội của huyện Quảng Ninh trong thời gian tới. MỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT.................................................. iDANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ iiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝLUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI ....................................... 4 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................. 4 1.1.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài ............................................ 4 1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước ............................................. 5 1.1.3. Những khoảng trống cần nghiên cứu ............................................... 8 1.2. Một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế trang trại ............................. 8 1.2.1. Trang trại và kinh tế trang trại.......................................................... 8 1.2.2. Đặc trưng của kinh tế trang trại ...................................................... 11 1.2.3. Vai trò, ý nghĩa của việc phát triển kinh tế trang trại .................... 12 1.2.4. Phân loa ̣i và tiêu chí xác đinh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: