![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Hà Tây
Số trang: 128
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích lý luận và thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Hà Tây những năm qua, đề xuất những quan điểm, phương hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Hà Tây từ nay đến năm 2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Hà Tây ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ---------------------- TRẦN VĂN QUẢNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH HÀ TÂY Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 5.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG XUÂN HOAN HÀ NỘI - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ---------------------- TRẦN VĂN QUẢNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH HÀ TÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2004 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là vấn đề lý luận, thực tiễn đã được Đảngvà Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, vừa mang tính cấp bách trước mắt, vừamang tính chiến lược lâu dài; nó có tầm quan trọng đặc biệt đối với từng tỉnh,từng địa phương. Đại hội IX của Đảng ta đã xác định đường lối và chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010: “Năm 2010, tổng sản phẩmtrong nước (GDP) tăng gấp đôi so với năm 2000; chuyển dịch mạnh cơ cấukinh tế và cơ cấu lao động, giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp xuống khoảng50%…Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững; ổn định và cải thiện đời sốngnhân dân. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá”[10, tr. 90]. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nội dung chủ yếu của quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá; là vấn đề rất quan trọng của bất kỳ một nền kinh tếquốc dân nào khi chuyển sang kinh tế thị trường. Một cơ cấu kinh tế hợp lý, thích ứng với những yêu cầu khách quancủa thị trường sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và vữngchắc. Vì vậy, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xây dựng một cơ cấu kinh tếtối ưu luôn là một trong những mục tiêu cơ bản mà bất kỳ nhà hoạch địnhchính sách nào cũng phải quan tâm thực hiện. Trong những năm gần đây, Hà Tây đã đẩy mạnh sản xuất theo hướngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá. Năm 2000 cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp - Côngnghiệp - Dịch vụ của tỉnh Hà Tây là 40% - 30% - 30%. Thu nhập GDP bìnhquân/đầu người xấp xỉ 300 USD/ người [11, tr.8]. Tỉnh Hà Tây giai đoạn2000-2010, hướng tới mục tiêu và cơ cấu kinh tế Nông nghiệp - Công nghiệp- Dịch vụ. 1 Năm 2005 là: 35% - 35% - 30% [11, tr.38]. Năm 2010 là: 23% - 40% - 37%%[26, tr.2]. Với mức tăng trưởng bình quân từ năm 2000 đến năm 2010 đạt 14%trở lên. GDP vào năm 2010 cố gắng đạt 700USD/ người. Để thực hiện đượcmục tiêu trên, trong những năm qua, tỉnh Hà Tây đã có những giải pháp kinhtế - xã hội phù hợp, do vậy nền kinh tế của tỉnh có mức tăng trưởng cao hơnbình quân chung của cả nước, trong lĩnh vực kinh tế đã khai thác, thu hútđược vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế, trong đó đặc biệt chú ý đến nguồnvốn từ các nước trong khu vực và thế giới đầu tư vào tỉnh Hà Tây, nguồn vốntrong dân, phát huy nội lực để vươn lên. Tuy vậy, Hà Tây vẫn là một tỉnh mà sản xuất nông nghiệp còn giữ vaitrò chủ yếu, nhìn chung tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Hà Tây còn chưacao, năng xuất lao động thấp, các ngành kinh tế: nông nghiệp - công nghiệp-dịch vụ còn kém phát triển, nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong GDP,đời sống nhân dân còn thấp…thực trạng đó có nhiều nguyên nhân, trong đónguyên nhân cơ bản, trọng yếu là việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theohướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn chậm. Với những lý do trên chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ chiến lược có ý nghĩa quyết địnhsự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Hà Tây, đó cũng là lý do tác giả chọn đềtài: “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiệnđại hoá ở tỉnh Hà Tây”.2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá, đã có nhiều tác giả, đề tài, luận văn, bài viết đề cập, nghiên cứu,công bố: 2 - Ngô Đình Giao “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệphoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân” Tập II, NXB Thống kê, Hà Nội,1994. - Đỗ Hoài Nam (chủ biên) “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và pháttriển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam”. NXB Khoa học xã hội,Hà Nội, 1996. - Nguyễn Cúc “Tác động của nhà nước nhằm chuyển dịch cơ cấu kinhtế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay”. NXB Chínhtrị quốc gia, Hà Nội, 1997. - Bùi Tất Thắng “Các nhân tố ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cơ cấungành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hoá ở Việt Nam” NXB Khoa học xãhội, Hà Nội, 1997. - Nguyễn Đình Phan “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 247, tháng 12.1998. - Bùi Tất Thắng “Đổi mới và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng công nghiệp hoá”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế - Viện Kinh tế học, năm1994, số2. - Ngô Đình Giao “Xây dựng mô hình cơ cấu kinh tế hiệu quả theohướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, Tạp chí Ngân hàng Nhà nước, tháng6.1999 (số 12). - Nguyễn HữuTiến - Nguyễn Đình Long “Vai trò của kinh tế hộ trongchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn”, Tạp chí Cộng sản 1996,số 510. - Ngô Đình Giao “Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả trong nềnkinh tế thị trường”, Tạp chí Ngân hàng Nhà nước, tháng 8 năm 1999 (số14). 3 - Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Hà Tây ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ---------------------- TRẦN VĂN QUẢNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH HÀ TÂY Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 5.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG XUÂN HOAN HÀ NỘI - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ---------------------- TRẦN VĂN QUẢNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH HÀ TÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2004 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là vấn đề lý luận, thực tiễn đã được Đảngvà Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, vừa mang tính cấp bách trước mắt, vừamang tính chiến lược lâu dài; nó có tầm quan trọng đặc biệt đối với từng tỉnh,từng địa phương. Đại hội IX của Đảng ta đã xác định đường lối và chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010: “Năm 2010, tổng sản phẩmtrong nước (GDP) tăng gấp đôi so với năm 2000; chuyển dịch mạnh cơ cấukinh tế và cơ cấu lao động, giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp xuống khoảng50%…Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững; ổn định và cải thiện đời sốngnhân dân. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá”[10, tr. 90]. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nội dung chủ yếu của quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá; là vấn đề rất quan trọng của bất kỳ một nền kinh tếquốc dân nào khi chuyển sang kinh tế thị trường. Một cơ cấu kinh tế hợp lý, thích ứng với những yêu cầu khách quancủa thị trường sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và vữngchắc. Vì vậy, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xây dựng một cơ cấu kinh tếtối ưu luôn là một trong những mục tiêu cơ bản mà bất kỳ nhà hoạch địnhchính sách nào cũng phải quan tâm thực hiện. Trong những năm gần đây, Hà Tây đã đẩy mạnh sản xuất theo hướngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá. Năm 2000 cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp - Côngnghiệp - Dịch vụ của tỉnh Hà Tây là 40% - 30% - 30%. Thu nhập GDP bìnhquân/đầu người xấp xỉ 300 USD/ người [11, tr.8]. Tỉnh Hà Tây giai đoạn2000-2010, hướng tới mục tiêu và cơ cấu kinh tế Nông nghiệp - Công nghiệp- Dịch vụ. 1 Năm 2005 là: 35% - 35% - 30% [11, tr.38]. Năm 2010 là: 23% - 40% - 37%%[26, tr.2]. Với mức tăng trưởng bình quân từ năm 2000 đến năm 2010 đạt 14%trở lên. GDP vào năm 2010 cố gắng đạt 700USD/ người. Để thực hiện đượcmục tiêu trên, trong những năm qua, tỉnh Hà Tây đã có những giải pháp kinhtế - xã hội phù hợp, do vậy nền kinh tế của tỉnh có mức tăng trưởng cao hơnbình quân chung của cả nước, trong lĩnh vực kinh tế đã khai thác, thu hútđược vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế, trong đó đặc biệt chú ý đến nguồnvốn từ các nước trong khu vực và thế giới đầu tư vào tỉnh Hà Tây, nguồn vốntrong dân, phát huy nội lực để vươn lên. Tuy vậy, Hà Tây vẫn là một tỉnh mà sản xuất nông nghiệp còn giữ vaitrò chủ yếu, nhìn chung tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Hà Tây còn chưacao, năng xuất lao động thấp, các ngành kinh tế: nông nghiệp - công nghiệp-dịch vụ còn kém phát triển, nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong GDP,đời sống nhân dân còn thấp…thực trạng đó có nhiều nguyên nhân, trong đónguyên nhân cơ bản, trọng yếu là việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theohướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn chậm. Với những lý do trên chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ chiến lược có ý nghĩa quyết địnhsự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Hà Tây, đó cũng là lý do tác giả chọn đềtài: “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiệnđại hoá ở tỉnh Hà Tây”.2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá, đã có nhiều tác giả, đề tài, luận văn, bài viết đề cập, nghiên cứu,công bố: 2 - Ngô Đình Giao “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệphoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân” Tập II, NXB Thống kê, Hà Nội,1994. - Đỗ Hoài Nam (chủ biên) “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và pháttriển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam”. NXB Khoa học xã hội,Hà Nội, 1996. - Nguyễn Cúc “Tác động của nhà nước nhằm chuyển dịch cơ cấu kinhtế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay”. NXB Chínhtrị quốc gia, Hà Nội, 1997. - Bùi Tất Thắng “Các nhân tố ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cơ cấungành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hoá ở Việt Nam” NXB Khoa học xãhội, Hà Nội, 1997. - Nguyễn Đình Phan “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 247, tháng 12.1998. - Bùi Tất Thắng “Đổi mới và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng công nghiệp hoá”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế - Viện Kinh tế học, năm1994, số2. - Ngô Đình Giao “Xây dựng mô hình cơ cấu kinh tế hiệu quả theohướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, Tạp chí Ngân hàng Nhà nước, tháng6.1999 (số 12). - Nguyễn HữuTiến - Nguyễn Đình Long “Vai trò của kinh tế hộ trongchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn”, Tạp chí Cộng sản 1996,số 510. - Ngô Đình Giao “Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả trong nềnkinh tế thị trường”, Tạp chí Ngân hàng Nhà nước, tháng 8 năm 1999 (số14). 3 - Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Kinh tế chính trị Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế Phát triển kinh tế tư nhânTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
102 trang 321 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
4 trang 230 0 0