Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Lạng Sơn
Số trang: 117
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích lý luận và thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Lạng Sơn những năm vừa qua, luận văn đề xuất những phương hướng cơ bản và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2001 - 2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Lạng Sơn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ --***-- NGUYỄN THỊ GIANG CHÂU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾTHEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI – 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ --***-- NGUYỄN THỊ GIANG CHÂU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾTHEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 5.02.01 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. PHAN THANH PHỐ HÀ NỘI - 2005 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia luôn đòi hỏi phải có một cơ cấukinh tế hợp lý, trong đó cần xác định rõ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữacác ngành, các vùng kinh tế, lãnh thổ và các thành phần kinh tế, các yếu tố, bộphận, lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý là một trong những nội dung cơ bản củaCNH, HĐH. Lạng Sơn là một tỉnh miền núi biên giới thuộc vùng Đông Bắc Tổ quốc.Cuộc chiến tranh biên giới tháng 2 năm 1979 và những cuộc đụng độ biên giớitrong những năm sau đó đã tàn phá nặng nề cơ sở vật chất, kỹ thuật làm cho nềnkinh tế của tỉnh bị giảm sút nghiêm trọng. Sau một số năm khôi phục lại kinh tế,thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung củacả nước, cơ cấu kinh tế của tỉnh Lạng Sơn bước đầu đã được chuyển dịch theohướng CNH, HĐH. Tuy nhiên, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Lạng Sơnthời gian qua với nhịp độ còn chậm, chất lượng chưa cao, chưa tương xứng vớitiềm năng vốn có của một tỉnh biên giới trong điều kiện mở cửa và hội nhập. Làm thế nào để chuyển dịch nhanh với chất lượng cao cơ cấu kinh tế củatỉnh, phát huy thế mạnh nổi bật, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của LạngSơn trong thời gian tới. Lời giải cho vấn đề đặt ra mang tính bức xúc, có ý nghĩalý luận và thực tiễn rất quan trọng đối với Lạng Sơn hiện nay. Để góp thêm vàoviệc tìm ra lời giải nói trên, tác giả chọn đề tài: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng CNH, HĐH ở tỉnh Lạng Sơn làm luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế. 1 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã có nhiều công trình, nhiều đề tài,nhiều tác giả nghiên cứu ở những khía cạnh và mức độ khác nhau như: - Đỗ Hoài Nam (chủ biên): “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và pháttriển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam”. Nhà xuất bản Khoa học xãhội, Hà Nội 1996. - Phạm Khiêm Ích - Nguyễn Đình Phan: “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ởViệt Nam và các nước trong khu vực”, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 1995. - Ngô Đình Giao (chủ biên): “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp hoá nền kinh tế quốc dân”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội1994… Nhìn chung các đề tài đã công bố, phản ánh nhiều mặt của chuyển dịch cơcấu kinh tế trong cả nước hoặc trên một địa bàn, một địa phương nhất định. Songcho đến nay, việc nghiên cứu đề tài chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH,HĐH ở Lạng Sơn với tư cách là một đề tài được nghiên cứu một cách có hệthống, độc lập vẫn chưa được nghiên cứu. Vì thế đề tài được chọn còn là mới vàcần thiết đòi hỏi phải làm rõ hơn cả về lý luận và thực tiễn. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Nhiệm vụ của luận văn - Hệ thống hoá có lựa chọn và phân tích một số vấn đề chung về chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngCNH, HĐH trong thời gian qua ở tỉnh Lạng Sơn, đưa ra những vấn đề bức xúccần đặt ra để giải quyết trong thời gian tới. 2 - Đề xuất và phân tích phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằmđẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoáở tỉnh Lạng Sơn. Mục đích của luận văn: Trên cơ sở phân tích lý luận và thực trạng chuyểndịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Lạng Sơn những năm vừa qua, từ đó đề xuất nhữngphương hướng cơ bản và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Lạng Sơn thời kỳ2001 - 2010. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sửlàm phương pháp luận chung, vận dụng thông qua phương pháp trừu tượng hoá.Ngoài ra luận văn còn sử dụng các phương pháp lôgíc kết hợp với lịch sử,phương pháp thống kê, định lượng so sánh, phương pháp mô hình, biểu bảng…trong quá trình nghiên cứu. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Luận văn lấy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệphoá, hiện đại hoá ở tỉnh Lạng Sơn làm đối tượng nghiên cứu. - Việc phân tích, đánh giá, đề xuất phương hướng và giải pháp dưới gócđộ kinh tế chính trị tức là nghiên cứu những vấn đề cơ bản và chủ yếu. Thời giannghiên cứu từ thời kỳ đổi mới, nhất là từ 1991 đến 2010. 6. Những đóng góp và ý nghĩa của luận văn Những đóng góp: - Làm rõ thêm khái niệm, những nhân tố, sự cần thiết, nội dung mang tínhxu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 3 - Phân tích đưa ra những đánh giá có căn cứ khoa học về thực trạng,chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnhLạng Sơn thời gian qua. - Đưa ra phương hướng cơ bản và giải pháp chủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Lạng Sơn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ --***-- NGUYỄN THỊ GIANG CHÂU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾTHEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI – 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ --***-- NGUYỄN THỊ GIANG CHÂU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾTHEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 5.02.01 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. PHAN THANH PHỐ HÀ NỘI - 2005 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia luôn đòi hỏi phải có một cơ cấukinh tế hợp lý, trong đó cần xác định rõ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữacác ngành, các vùng kinh tế, lãnh thổ và các thành phần kinh tế, các yếu tố, bộphận, lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý là một trong những nội dung cơ bản củaCNH, HĐH. Lạng Sơn là một tỉnh miền núi biên giới thuộc vùng Đông Bắc Tổ quốc.Cuộc chiến tranh biên giới tháng 2 năm 1979 và những cuộc đụng độ biên giớitrong những năm sau đó đã tàn phá nặng nề cơ sở vật chất, kỹ thuật làm cho nềnkinh tế của tỉnh bị giảm sút nghiêm trọng. Sau một số năm khôi phục lại kinh tế,thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung củacả nước, cơ cấu kinh tế của tỉnh Lạng Sơn bước đầu đã được chuyển dịch theohướng CNH, HĐH. Tuy nhiên, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Lạng Sơnthời gian qua với nhịp độ còn chậm, chất lượng chưa cao, chưa tương xứng vớitiềm năng vốn có của một tỉnh biên giới trong điều kiện mở cửa và hội nhập. Làm thế nào để chuyển dịch nhanh với chất lượng cao cơ cấu kinh tế củatỉnh, phát huy thế mạnh nổi bật, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của LạngSơn trong thời gian tới. Lời giải cho vấn đề đặt ra mang tính bức xúc, có ý nghĩalý luận và thực tiễn rất quan trọng đối với Lạng Sơn hiện nay. Để góp thêm vàoviệc tìm ra lời giải nói trên, tác giả chọn đề tài: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng CNH, HĐH ở tỉnh Lạng Sơn làm luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế. 1 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã có nhiều công trình, nhiều đề tài,nhiều tác giả nghiên cứu ở những khía cạnh và mức độ khác nhau như: - Đỗ Hoài Nam (chủ biên): “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và pháttriển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam”. Nhà xuất bản Khoa học xãhội, Hà Nội 1996. - Phạm Khiêm Ích - Nguyễn Đình Phan: “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ởViệt Nam và các nước trong khu vực”, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 1995. - Ngô Đình Giao (chủ biên): “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp hoá nền kinh tế quốc dân”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội1994… Nhìn chung các đề tài đã công bố, phản ánh nhiều mặt của chuyển dịch cơcấu kinh tế trong cả nước hoặc trên một địa bàn, một địa phương nhất định. Songcho đến nay, việc nghiên cứu đề tài chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH,HĐH ở Lạng Sơn với tư cách là một đề tài được nghiên cứu một cách có hệthống, độc lập vẫn chưa được nghiên cứu. Vì thế đề tài được chọn còn là mới vàcần thiết đòi hỏi phải làm rõ hơn cả về lý luận và thực tiễn. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Nhiệm vụ của luận văn - Hệ thống hoá có lựa chọn và phân tích một số vấn đề chung về chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngCNH, HĐH trong thời gian qua ở tỉnh Lạng Sơn, đưa ra những vấn đề bức xúccần đặt ra để giải quyết trong thời gian tới. 2 - Đề xuất và phân tích phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằmđẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoáở tỉnh Lạng Sơn. Mục đích của luận văn: Trên cơ sở phân tích lý luận và thực trạng chuyểndịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Lạng Sơn những năm vừa qua, từ đó đề xuất nhữngphương hướng cơ bản và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Lạng Sơn thời kỳ2001 - 2010. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sửlàm phương pháp luận chung, vận dụng thông qua phương pháp trừu tượng hoá.Ngoài ra luận văn còn sử dụng các phương pháp lôgíc kết hợp với lịch sử,phương pháp thống kê, định lượng so sánh, phương pháp mô hình, biểu bảng…trong quá trình nghiên cứu. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Luận văn lấy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệphoá, hiện đại hoá ở tỉnh Lạng Sơn làm đối tượng nghiên cứu. - Việc phân tích, đánh giá, đề xuất phương hướng và giải pháp dưới gócđộ kinh tế chính trị tức là nghiên cứu những vấn đề cơ bản và chủ yếu. Thời giannghiên cứu từ thời kỳ đổi mới, nhất là từ 1991 đến 2010. 6. Những đóng góp và ý nghĩa của luận văn Những đóng góp: - Làm rõ thêm khái niệm, những nhân tố, sự cần thiết, nội dung mang tínhxu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 3 - Phân tích đưa ra những đánh giá có căn cứ khoa học về thực trạng,chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnhLạng Sơn thời gian qua. - Đưa ra phương hướng cơ bản và giải pháp chủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Kinh tế chính trị Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế ngànhTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
102 trang 314 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0