Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá thực trạng quản lý các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố giai đoạn 2006 2010 tại Thành phố Đà Nẵng
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 660.32 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất chính sách hoàn thiện quy trình quản lý các đề tài nghiên cứu KH&CN cấp thành phố của Thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá thực trạng quản lý các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố giai đoạn 2006 2010 tại Thành phố Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -------------------------------------- NGUYỄN BÁ HÒA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC ĐỀ TÀINGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ GIAI ĐOẠN 2006-2010 TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ------------------------------------- CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN BÁ HÒA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC ĐỀ TÀINGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ GIAI ĐOẠN 2006-2010 TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Chính Sách Công Mã số: 60.31.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM DUY NGHĨA Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và sốliệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vihiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại HọcKinh Tế TP. Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Tác giả Nguyễn Bá Hòa ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến: Quý thầy, cô giáo của Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright đã nhiệt tình truyềnđạt những kiến thức trong suốt thời gian tôi được học tập tại trường, đặc biệt là sự hướngdẫn tận tình của PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa trong quá trình tôi làm luận văn thạc sĩ. TS. Nguyễn Phú Thái, Giám đốc Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực chất lượngcao Đà Nẵng, Th.S Lê Thị Thục, Trưởng phòng Quản lý khoa học và anh, chị em làm việctại Sở Khoa học và Công nghệ Đà Nẵng, Sở Khoa học và công nghệ Thành phố Hồ ChíMinh đã hỗ trợ, cung cấp thông tin và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiêncứu, thu thập các thông tin, tài liệu để hoàn thành luận văn này. Các bạn học viên lớp MPP3 đã có nhiều đóng góp, hỗ trợ tôi trong suốt thời gian họctập cũng như thực hiện đề tài, đặc biệt có những động viên cho tôi trong những lúc cảmthấy mệt mỏi, suy sụp tinh thần để vượt qua được khó khăn. Trong quá trình hoàn tất đề tài, mặc dù đã cố gắng tham khảo tài liệu, tranh thủ ýkiến đóng góp, nhưng do trình độ có hạn nên thiếu sót là điều không thể tránh khỏi. Rấtmong nhận những góp ý quý báu từ Quý Thầy, Cô, đồng nghiệp và bạn bè. Xin chân thành cám ơn TP Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2012 Tác giả Nguyễn Bá Hòa iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) là một chính sách được Đảng và nhànước Việt Nam quan tâm. Để thực hiện chính sách đó ở cấp địa phương, Thành phố ĐàNẵng mỗi năm đều thực hiện nghiên cứu, kinh phí thực hiện nghiên cứu KH&CN đượctrích từ ngân sách với định mức tối đa 2% tổng chi ngân sách của thành phố. Ủy ban nhândân (UBND) Thành phố Đà Nẵng đã ban hành Quyết định số 30/2005/QĐ-UB ngày18/3/2005 về việc “Quy định về cơ chế quản lý các nhiệm vụ KH&CN Thành phố ĐàNẵng” quy định các bước thực hiện đề tài nghiên cứu cấp thành phố từ xây dựng danh mụcđề tài, tuyển chọn, xét chọn chủ thể thực hiện đề tài, xét duyệt, thẩm định đề tài, triển khaithực hiện, đánh giá nghiệm thu, triển khai ứng dụng kết quả đề tài và xử lý, khen thưởng.Dựa vào quy định đó nhiều đề tài cấp thành phố đã được tiến hành. Tuy nhiên kinh phíthực hiện các đề tài còn thấp, việc tuyển chọn chủ thể thực hiện đề tài theo quy tắc “đấuthầu” còn ít, chưa đánh giá được hiệu quả đề tài nghiên cứu và đóng góp của các đề tài nàyđối với sự phát triển của Thành phố Đà Nẵng còn hạn chế. Bài nghiên cứu của tôi đánh giá quy trình thực hiện đề tài cấp thành phố hiện naytại Thành phố Đà Nẵng từ bước xây dựng danh mục, tuyển chọn cho đến triển khai đề tài,từ đó đưa ra những kiến nghị góp phần cải thiện việc nghiên cứu KH&CN tại Thành phốĐà Nẵng được tốt hơn. Câu hỏi nghiên cứu của luận văn này là đánh giá các bước thựchiện đề tài cấp thành phố tại Thành phố Đà Nẵng, góp phần giải thích tại sao chính quyềnthành phố phải quản lý các đề tài nghiên cứu, và từ các đánh giá đó đề xuất chính sách đốivới việc quản lý đề tài ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá thực trạng quản lý các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố giai đoạn 2006 2010 tại Thành phố Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -------------------------------------- NGUYỄN BÁ HÒA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC ĐỀ TÀINGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ GIAI ĐOẠN 2006-2010 TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ------------------------------------- CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN BÁ HÒA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC ĐỀ TÀINGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ GIAI ĐOẠN 2006-2010 TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Chính Sách Công Mã số: 60.31.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM DUY NGHĨA Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và sốliệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vihiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại HọcKinh Tế TP. Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Tác giả Nguyễn Bá Hòa ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến: Quý thầy, cô giáo của Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright đã nhiệt tình truyềnđạt những kiến thức trong suốt thời gian tôi được học tập tại trường, đặc biệt là sự hướngdẫn tận tình của PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa trong quá trình tôi làm luận văn thạc sĩ. TS. Nguyễn Phú Thái, Giám đốc Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực chất lượngcao Đà Nẵng, Th.S Lê Thị Thục, Trưởng phòng Quản lý khoa học và anh, chị em làm việctại Sở Khoa học và Công nghệ Đà Nẵng, Sở Khoa học và công nghệ Thành phố Hồ ChíMinh đã hỗ trợ, cung cấp thông tin và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiêncứu, thu thập các thông tin, tài liệu để hoàn thành luận văn này. Các bạn học viên lớp MPP3 đã có nhiều đóng góp, hỗ trợ tôi trong suốt thời gian họctập cũng như thực hiện đề tài, đặc biệt có những động viên cho tôi trong những lúc cảmthấy mệt mỏi, suy sụp tinh thần để vượt qua được khó khăn. Trong quá trình hoàn tất đề tài, mặc dù đã cố gắng tham khảo tài liệu, tranh thủ ýkiến đóng góp, nhưng do trình độ có hạn nên thiếu sót là điều không thể tránh khỏi. Rấtmong nhận những góp ý quý báu từ Quý Thầy, Cô, đồng nghiệp và bạn bè. Xin chân thành cám ơn TP Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2012 Tác giả Nguyễn Bá Hòa iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) là một chính sách được Đảng và nhànước Việt Nam quan tâm. Để thực hiện chính sách đó ở cấp địa phương, Thành phố ĐàNẵng mỗi năm đều thực hiện nghiên cứu, kinh phí thực hiện nghiên cứu KH&CN đượctrích từ ngân sách với định mức tối đa 2% tổng chi ngân sách của thành phố. Ủy ban nhândân (UBND) Thành phố Đà Nẵng đã ban hành Quyết định số 30/2005/QĐ-UB ngày18/3/2005 về việc “Quy định về cơ chế quản lý các nhiệm vụ KH&CN Thành phố ĐàNẵng” quy định các bước thực hiện đề tài nghiên cứu cấp thành phố từ xây dựng danh mụcđề tài, tuyển chọn, xét chọn chủ thể thực hiện đề tài, xét duyệt, thẩm định đề tài, triển khaithực hiện, đánh giá nghiệm thu, triển khai ứng dụng kết quả đề tài và xử lý, khen thưởng.Dựa vào quy định đó nhiều đề tài cấp thành phố đã được tiến hành. Tuy nhiên kinh phíthực hiện các đề tài còn thấp, việc tuyển chọn chủ thể thực hiện đề tài theo quy tắc “đấuthầu” còn ít, chưa đánh giá được hiệu quả đề tài nghiên cứu và đóng góp của các đề tài nàyđối với sự phát triển của Thành phố Đà Nẵng còn hạn chế. Bài nghiên cứu của tôi đánh giá quy trình thực hiện đề tài cấp thành phố hiện naytại Thành phố Đà Nẵng từ bước xây dựng danh mục, tuyển chọn cho đến triển khai đề tài,từ đó đưa ra những kiến nghị góp phần cải thiện việc nghiên cứu KH&CN tại Thành phốĐà Nẵng được tốt hơn. Câu hỏi nghiên cứu của luận văn này là đánh giá các bước thựchiện đề tài cấp thành phố tại Thành phố Đà Nẵng, góp phần giải thích tại sao chính quyềnthành phố phải quản lý các đề tài nghiên cứu, và từ các đánh giá đó đề xuất chính sách đốivới việc quản lý đề tài ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính sách công Quản lý nghiên cứu khoa học công nghệ Quản lý công Quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 386 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 310 0 0 -
102 trang 308 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 284 0 0 -
2 trang 278 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 257 0 0