Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam
Số trang: 126
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.89 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ sự phân tích đúng thực trạng FDI của TNCs vào Việt Nam, luận văn đưa ra những phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn FDI của TNCs, khắc phục được mặt trái trong đầu tư trực tiếp của TNCs, góp phần đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI --------------***-------------- ĐẬU VĂN DŨNGĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số : 60 31 01Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Văn Hiền HÀ NỘI - 2007 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI --------------***-------------- ĐẬU VĂN DŨNGĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số : 60 31 01Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Văn Hiền HÀ NỘI - 2007 1 MỤC LỤC TrangMở đầu:……………………………………………………………… 1Chương 1. Công ty xuyên quốc gia (TNCs) và việc đầu tư trực tiếp 6vào các nước đang phát triển1.1. Nhận dạng các công ty xuyên quốc gia ( TNCs). 61.2. Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) và vai trò 13của nó ở các nước đang phát triển.1.3. Bài học kinh nghiệm thu hút FDI của TNCs ở các nước trong khu vực 24Chương 2. Thực trạng đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc 33gia (TNCs) vào Việt Nam và những vấn đề đặt ra.2.1.Thực trạng FDI của TNCs vào các lĩnh vực của nền kinh tế Việt 33Nam.2.2. Các hình thức FDI của TNCs ở Việt Nam. 512.3. Những vấn đề đặt ra đối với FDI của các TNCs. 64Chương 3. Phương hướng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp của 78các công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam.3.1. Một số nhận xét khái quát về xu hướng vận động của FDI của TNCs 78tại Việt Nam.3.2.Phương hướng phát triểncác hình thức FDI của TNCs ở Việt Nam 843.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm thu hút và sử dụng có hiệu qủa FDI của 90TNCs tại Việt Nam.Kết luận 118Danh mục tài liệu tham khảo 120 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTAFTA : Khu vực mậu dịch tự do của Hiệp hội các nước Đông Nam áAPEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế các nước Châu á Thái Bình DươngASEAN : Hiệp hội các nước Đông Nam áASEM : Hội nghị thượng đỉnh á - âuBOT : Xây dựng - Vận hành - Chuyển giaoBT : Xây dựng - Chuyển giaoBTA : Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa KỳBTO : Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanhCN : Công nghiệpCNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoáĐTNN : Đầu tư nước ngoàiEU : Liên minh Châu âuFDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoàiGDP : Tổng sản phẩm quốc nộiHĐHTKD : Hợp đồng hợp tác kinh doanhHTĐT : Hình thức đầu tưICOR : Tỷ số ICOR-Tỷ số giữa đầu tư và phần tăng thêm của GDPIKD : Cụm linh kiện dạng rờiJETRO : Tổ chức ngoại thương Nhật BảnKCN-KCX : Khu công nghiệp, khu chế xuấtM&A : Mua lại và sát nhậpNIEs : Các nền công nghiệp mớiNxb : Nhà xuất bảnODA : Viện trợ phát triển chính thứcOECF : Quỹ hợp tác và phát triển kinh tếTBNN : Tư bản nhà nướcTNCs : Các công ty xuyên quốc giaUSD : Đồng đô la MỹVAT : Thuế giá trị gia tăngWTO : Tổ chức thương mại thế giới 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa họccông nghệ hiện đại và xu thế toàn cầu hoá kinh tế. Sự vận động của hànghoá, dịch vụ, của các dòng vốn đầu tư đã vượt khỏi biên giới các quốc gia,được thực hiện trên phạm vi toàn cầu. Sự hoạt động của các công ty xuyênquốc gia (Transnational Coporations-TNCs) đang và sẽ là lực lượng chủ đạothúc đẩy quá trình toàn cầu hoá, chi phối mọi lĩnh vực của đời sống xã hộitrên phạm vi quốc tế. Với tiềm lực kinh tế to lớn, hệ thống chi nhánh trảirộng khắp thế giới, các công ty này đã gắn kết các bộ phận cấu thành củanền kinh tế thế giới, thực hiện quốc tế hoá sản xuất và lưu thông một cáchsâu rộng, đồng thời thúc đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá kinh tế, vừa hợptác, vừa cạnh tranh dưới những hình thức mới, phong phú, đa dạng. Đặc điểm đó vừa tạo ra những cơ hội vừa tạo ra những thách thức vớitất cả các nước, đặc biệt là với các nước kém phát triển. Những năm vừaqua, Đảng ta xác định một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy nềnkinh tế nước ta phát triển là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI),trong đó các công ty xuyên quốc gia chiếm giữ m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI --------------***-------------- ĐẬU VĂN DŨNGĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số : 60 31 01Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Văn Hiền HÀ NỘI - 2007 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI --------------***-------------- ĐẬU VĂN DŨNGĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số : 60 31 01Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Văn Hiền HÀ NỘI - 2007 1 MỤC LỤC TrangMở đầu:……………………………………………………………… 1Chương 1. Công ty xuyên quốc gia (TNCs) và việc đầu tư trực tiếp 6vào các nước đang phát triển1.1. Nhận dạng các công ty xuyên quốc gia ( TNCs). 61.2. Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) và vai trò 13của nó ở các nước đang phát triển.1.3. Bài học kinh nghiệm thu hút FDI của TNCs ở các nước trong khu vực 24Chương 2. Thực trạng đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc 33gia (TNCs) vào Việt Nam và những vấn đề đặt ra.2.1.Thực trạng FDI của TNCs vào các lĩnh vực của nền kinh tế Việt 33Nam.2.2. Các hình thức FDI của TNCs ở Việt Nam. 512.3. Những vấn đề đặt ra đối với FDI của các TNCs. 64Chương 3. Phương hướng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp của 78các công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam.3.1. Một số nhận xét khái quát về xu hướng vận động của FDI của TNCs 78tại Việt Nam.3.2.Phương hướng phát triểncác hình thức FDI của TNCs ở Việt Nam 843.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm thu hút và sử dụng có hiệu qủa FDI của 90TNCs tại Việt Nam.Kết luận 118Danh mục tài liệu tham khảo 120 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTAFTA : Khu vực mậu dịch tự do của Hiệp hội các nước Đông Nam áAPEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế các nước Châu á Thái Bình DươngASEAN : Hiệp hội các nước Đông Nam áASEM : Hội nghị thượng đỉnh á - âuBOT : Xây dựng - Vận hành - Chuyển giaoBT : Xây dựng - Chuyển giaoBTA : Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa KỳBTO : Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanhCN : Công nghiệpCNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoáĐTNN : Đầu tư nước ngoàiEU : Liên minh Châu âuFDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoàiGDP : Tổng sản phẩm quốc nộiHĐHTKD : Hợp đồng hợp tác kinh doanhHTĐT : Hình thức đầu tưICOR : Tỷ số ICOR-Tỷ số giữa đầu tư và phần tăng thêm của GDPIKD : Cụm linh kiện dạng rờiJETRO : Tổ chức ngoại thương Nhật BảnKCN-KCX : Khu công nghiệp, khu chế xuấtM&A : Mua lại và sát nhậpNIEs : Các nền công nghiệp mớiNxb : Nhà xuất bảnODA : Viện trợ phát triển chính thứcOECF : Quỹ hợp tác và phát triển kinh tếTBNN : Tư bản nhà nướcTNCs : Các công ty xuyên quốc giaUSD : Đồng đô la MỹVAT : Thuế giá trị gia tăngWTO : Tổ chức thương mại thế giới 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa họccông nghệ hiện đại và xu thế toàn cầu hoá kinh tế. Sự vận động của hànghoá, dịch vụ, của các dòng vốn đầu tư đã vượt khỏi biên giới các quốc gia,được thực hiện trên phạm vi toàn cầu. Sự hoạt động của các công ty xuyênquốc gia (Transnational Coporations-TNCs) đang và sẽ là lực lượng chủ đạothúc đẩy quá trình toàn cầu hoá, chi phối mọi lĩnh vực của đời sống xã hộitrên phạm vi quốc tế. Với tiềm lực kinh tế to lớn, hệ thống chi nhánh trảirộng khắp thế giới, các công ty này đã gắn kết các bộ phận cấu thành củanền kinh tế thế giới, thực hiện quốc tế hoá sản xuất và lưu thông một cáchsâu rộng, đồng thời thúc đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá kinh tế, vừa hợptác, vừa cạnh tranh dưới những hình thức mới, phong phú, đa dạng. Đặc điểm đó vừa tạo ra những cơ hội vừa tạo ra những thách thức vớitất cả các nước, đặc biệt là với các nước kém phát triển. Những năm vừaqua, Đảng ta xác định một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy nềnkinh tế nước ta phát triển là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI),trong đó các công ty xuyên quốc gia chiếm giữ m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Kinh tế chính trị Đầu tư trực tiếp nước ngoài Công ty xuyên quốc gia Thu hút vốn đầu tư nước ngoàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
102 trang 309 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
70 trang 225 0 0