Danh mục

Luận văn thạc sĩ kinh tế: Điều chỉnh chính sách thuế quan đối với hàng công nghiệp theo hiệp định chung về thuế quan và thương mại và tác động của nó đối với doanh nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài Điều chỉnh chính sách thuế quan đối với hàng công nghiệp theo hiệp định chung về thuế quan và thương mại và tác động của nó đối với doanh nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO giới thiệu tổng quan về Hiệp định chung về thuế quan và Thương mại, làm rõ yêu cầu của GATT đối với các nước về việc cắt giảm thuế quan; Phân tích đặc điểm của hàng công nghiệp và các cam kết của Việt Nam trong WTO về cắt giảm thuế quan đối với hàng công nghiệp, thực trạng điều chỉnh chính sách đối với hàng công nghiệp ở Việt Nam trong thời gian qua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Điều chỉnh chính sách thuế quan đối với hàng công nghiệp theo hiệp định chung về thuế quan và thương mại và tác động của nó đối với doanh nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  NGÔ ĐỨC CHIẾN ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN ĐỐI VỚI HÀNG CÔNG NGHIỆP THEO HIỆP ĐỊNHCHUNG VỀ THUẾ QUAN VÀ THƯƠNG MẠI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆPVIỆT NAM SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Chuyên ngành : KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGYỄN THỊ MƠ HÀ NỘI 2007 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn hai mươi năm đổi mới, Việt Nam đã có những bước phát triểnvượt bậc về kinh tế và đang được đánh giá là một môi trường kinh doanh lýtưởng cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Trong hơn 20 năm qua, ViệtNam không ngừng nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế, là thànhviên chính thức của nhiều tổ chức và diễn đàn kinh tế lớn, thể hiện mongmuốn tham gia ngày càng đầy đủ hơn vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế . Ngày 11 tháng 7 năm 2006, Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150của Tổ chức thương mại Thế giới WTO. Trở thành thành viên của WTO,Việt Nam đã chứng minh với thế giới rằng nền kinh tế Việt Nam đã hội nhậpvới nền kinh tế thế giới và sẵn sàng tham gia vào “sân chơi chung” trong tiếntrình tự do hoá thương mại. Là thành viên của WTO, Việt Nam đồng thời phải thực hiện các camkết cắt giảm thuế quan nói chung và đối với hàng công nghiệp nói riêng đểmở cửa cho hàng hoá của nước ngoài dễ dàng thâm nhập vào Việt nam. Việcđiều chỉnh cắt giảm thuế quan không chỉ ảnh hưởng tới ngân sách Nhà nướcmà còn ảnh hưởng trực tiếp tới các doanh nghiệp khi phải đối mặt với cuộccạnh tranh bình đẳng, khốc liệt với các tập đoàn, doanh nghiệp, công ty nướcngoài, vì thực tế các doanh nghiệp trong đó có các doanh nghiệp công nghiệpnước ta còn non yếu và thiếu năng lực cạnh tranh. Cam kết cắt giảm thuế quan đối với hàng công nghiệp để gia nhậpWTO đòi hỏi Việt Nam phải điều chỉnh chính sách thương mại hàng côngnghiệp của mình. Điều này sẽ có những tác động nhất định đối với các doanhnghiệp công nghiệp của Việt Nam. Tác động sẽ là tích cực hay không tíchcực? Làm thế nào để phát huy tác động tích cực và giảm thiểu ảnh hưởng 2của tác động phi tích cực ? Điều này đòi hỏi phải có sự nghiên cứu cụ thể,đầy đủ hơn về các cam kết của Việt nam trong WTO về cắt giảm thuế quanđối với hàng công nghiệp, về tác động của việc điều chỉnh chính sách thươngmại hàng công nghiệp để từ đó có các giải pháp phát huy các tác động tíchcực và hạn chế các tác động phi tích cực . Đó là lý do để người viết chọn vấnđề “Điều chỉnh chính sách thuế quan đối với hàng công nghiệp theo Hiệpđịnh chung về Thuế quan và Thương mại và tác động của nó đối với cácdoanh nghiệp Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO” làm đề tài choLuận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu 2.1. Ở nước ngoài Hiện đã có một số tài liệu như Fernandez de Cordobe, Santiago,SamLaird and Jose Maria Serena 2004 „ Trade Liberalization andAdjustment Costs „ Trade Analysis Branch, UNs Conference on Trade andDevelopment nghiên cứu về lĩnh vực điều chỉnh chính sách thương mại. 2.2. Ở Việt nam Ngoài các bài báo, tạp chí và tập san có bài viết nghiên cứu về chínhsách thương mại, hiện đã có công trình nghiên cứu khoa học, luận văn tiếnsĩ, của tác giả Bùi Thị Lý „ Điều chỉnh chính sách thương mại của Việt namkhi gia nhập WTO „ 2002. Cho đến nay chưa có tài liệu nào nghiên cứu về „ Điều chỉnh chính sáchthuế quan đối với hàng công nghiệp theo Hiệp định chung về Thuế quan vàThương mại và tác động của nó đối với các doanh nghiệp Việt nam sau khi Việtnam gia nhập WTO „, đây là tài liệu đầu tiên nghiên cứu về lĩnh vực này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu 3 Trên cơ sở phân tích thực tế điều chỉnh sách thuế quan đối với hàngcông nghiệp của Việt Nam trong thời gian qua, sau khi làm rõ các cam kếtcủa Việt Nam trong WTO về cắt giảm thuế quan đối với hàng công nghiệp,đề tài đề xuất giải pháp phát huy những tác động tích cực của việc điều chỉnhchính sách thương mại đối với hàng công nghiệp trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài có các nhiệm vụ cụthể sau đây : - Giới thiệu tổng quan về Hiệp định chung về Thuế quan và Thương(GATT) - Làm rõ yêu cầu của GATT đối với các nước về việc cắt giảm thuếquan - Phân tích đặc điểm của hàng công nghiệp và các cam kết của Việtnam trong WTO về cắt giảm thuế quan đối với hàng công nghiệp - Thực trạng điều chỉnh chính sách thuế quan đối với hàng côngnghiệp ở Việt nam trong thời gian qua - Đề xuất giải pháp phát huy tác động tích cực và hạn chế tác động phitích cực trong việc điều chỉnh chính sách thuế quan hàng công nghiệp đốivới Việt nam. 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những quy định trong Hiệp địnhGATT về cắt giảm thuế quan đối với hàng công nghiệp và các cam kết củaViệt Nam trong WTO về lĩnh vực này. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của Luận văn giới hạn chỉ ở điều chỉnh chính sáchthuế quan đối với hàng công nghiệp, không mở rộng sang các sản phẩm 4khác. Khi lựa chọn sản phẩm công nghiệp để phân tích, luận văn chọn 3 sảnphẩm là hàng dệt may, hàng da giầy và ô tô. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: