Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Độ nhạy cảm Đầu tư – Dòng tiền và ràng buộc tài chính của các công ty niêm yết tại Việt Nam giai đoạn 2008 đến 2016

Số trang: 58      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.34 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm trả lời 2 câu hỏi: Mối quan hệ giữa đầu tư và dòng tiền của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016 như thế nào? Mối tương quan giữa độ nhạy cảm đầu tư – dòng tiền và mức độ hạn chế tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016 như thế nào?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Độ nhạy cảm Đầu tư – Dòng tiền và ràng buộc tài chính của các công ty niêm yết tại Việt Nam giai đoạn 2008 đến 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH PHẠM THÀNH NAMĐỘ NHẠY CẢM ĐẦU TƯ – DÒNG TIỀN VÀ RÀNG BUỘC TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 ĐẾN 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH PHẠM THÀNH NAMĐỘ NHẠY CẢM ĐẦU TƯ – DÒNG TIỀN VÀ RÀNG BUỘC TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 ĐẾN 2016 Chuyên ngành : Tài chính Mã số : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. Phùng Đức Nam TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 1 / 56LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan bài luận văn “Độ nhạy cảm Đầu tư – Dòng tiền và ràng buộc tàichính của các Công ty niêm yết tại Việt Nam giai đoạn 2008 đến 2016” được thựchiện bởi tôi.Các thông tin, dữ liệu, các trích dẫn được sử dụng trong bài là trung thực, được dẫnnguồn đầy đủ và có độ chính xác cao nhất trong khả năng của tôi.TP. HCM, ngày … tháng … năm 2018Người cam đoanPHẠM THÀNH NAM 2 / 56 MỤC LỤCMỤC LỤC..........................................................................................................................................2DANH MỤC BẢNG BIỂU ...............................................................................................................3CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................4 I. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................................4 II. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................................5 III. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................................5 IV. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................5 V. Bố cục bài nghiên cứu ...........................................................................................................6CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ....................................................................................7 I. Độ nhạy cảm đầu tư – dòng tiền ..........................................................................................7 II. Hạn chế tài chính...............................................................................................................7 III. Lý thuyết về độ nhạy cảm đầu tư dòng tiền trong mối tương quan với hạn chế tài chính 9 a. Độ nhạy cảm đầu tư – dòng tiền và hạn chế tài chính.........................................................9 b. Độ nhạy cảm đầu tư – dòng tiền và các yếu tố khác .........................................................11 c. Một số bài nghiên cứu khác ..............................................................................................12CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................16 I. Giả thuyết nghiên cứu.........................................................................................................16 II. Dữ liệu ..............................................................................................................................16 III. Mô tả biến ........................................................................................................................17 IV. Sự phù hợp của chỉ số ASCL .........................................................................................21 V. Phương pháp hồi quy ..........................................................................................................24CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................................................26 I. Thống kê mô tả ....................................................................................................................26 II. Sự tương quan giữa các biến .................................................................................................27 III. Kết quả phân tích hồi quy ............................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: