Trên cơ sở tập trung phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất và xuất khẩu của mặt hàng gạo, luận văn đưa ra một số định hướng phát triển trong 10 năm tới, đồng thời tìm một số giải pháp nhằm củng cố, đẩy mạnh và phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực này. Để đạt được mục đích trên, về mặt lý luận, luận văn đã tổng hợp, thống nhất, đúc kết và phát triển những vấn đề đã và đang được nghiên cứu, đồng thời xem xét trên cơ sở thực tiễn hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ----------------- TRƯƠNG VĂN CƯỜNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠTĐỘNG XUẤT GẠO CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2017 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã ngành: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS-TS. HỒ ĐỨC HÙNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT1. VN Việt Nam2. ERS/USDA Ban nghiên cứu kinh tế - Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ3. USDA Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ4. IPSARD Viện Chính sách và Chiến lược phát triển Nông nghiệp Nông thôn5. IRRI Viện Nghiên cứu lúa quốc tế6. GSO Tổng cục thống kê7. Vietfood Hiệp hội lương thực VN8. ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long.9. ĐBSH Đồng bằng sông Hồng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU1. Bảng 2.1: Bảng sản xuất lúa của cả nước giai đoạn 1989-2007 .....................152. Bảng 2.2: Sản lượng lúa của cả nước giai đoạn 1989-2007 ...........................163. Bảng 2.3: Chủng loại gạo xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2005-2007....274. Bảng 2.4: Bảng giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và Thái Lan năm 2007......295. Bảng 2.5: Bảng xuất khẩu gạo của các nước có cạnh tranh với gạo VN........316. Bảng 3.1: Dự báo cầu nhập khẩu gạo của các nước đến năm 2017...............367. Bảng 3.2: Dự báo cung xuất khẩu gạo của các nước chính đến 2017 ............408. Bảng 3.3: Dự báo sản lượng sản xuất và xuất khẩu gạo của VN đến 2017....409. Bảng 3.4: Thị phần các khu vực nhập khẩu gạo của Việt Nam đến 2017......4110. Bảng 3.5: Chủng loại gạo xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2017................42 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ1. Đồ thị 2.1: Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 1989-2007........................................................................................................192. Đồ thị 2.2: Giá gạo xuất khẩu trung bình của Việt Nam 1987-2007 ............193. Đồ thị 3.1: Các khu vực nhập khẩu gạo chính ................................................354. Đồ thị 3.2: Thị phần xuất khẩu toàn cầu và Mỹ..............................................385. Đồ thị 3.3: Các khu vực xuất khẩu gạo chính.................................................39 PHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tàiVN tham gia thị trường gạo thế giới từ năm 1989. Tổng lượng xuất khẩutrong 20 năm qua đã hơn 65 triệu tấn, trung bình mỗi năm xuất khẩu hơn 3triệu tấn, chiếm 14-16% tổng lượng gạo xuất khẩu của cả thế giới. Từ mộtnước nông nghiệp thiếu đói kéo dài, Việt Nam không chỉ tự túc được lươngthực ổn định, mà còn vươn lên đẩy mạnh xuất khẩu và trở thành nước xuấtkhẩu gạo đứng thứ hai thế giới(sau Thái Lan). Đó là một kỳ tích mà cả thếgiới biết đến.Thành tựu đó chứng minh đường lối đổi mới nông nghiệp của Đảng nóichung, định hướng chiến lược sản xuất và xuất khẩu gạo nói riêng là đúngđắn. Tuy nhiên, chuyển sang kinh tế thị trường, trong điều kiện tình hình kinhtế, chính trị thế giới và khu vực có nhiều biến đổi, cuộc chạy đua và cạnhtranh kinh tế toàn cầu diễn ra hết sức gay gắt, thì vấn đề sản xuất và xuấtkhẩu một sản phẩm nào đó, đòi hỏi phải có một chiến lược phát triển khônngoan, có sự tính toán kỹ càng, cẩn trọng trong một tổng thể chiến lựơc pháttriển chung mới dành được thắng lợi và đạt được hiệu quả tối ưu.Đối với nước ta xuất khẩu gạo có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốcdân, ngoại tệ thu được từ xuất khẩu là nguồn vốn cho quá trình công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước, tăng thu nhập đặc biệt đối với người nông dân.Cùng với Việt Nam, trên thị trường gạo thế giới còn có nhiều nước khác thamgia như: Thái Lan, Mỹ, Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan…đó là những đối thủcạnh tranh lớn của nước ta.Trong 20 năm qua xuất khẩu gạo cuả Việt Nam đã thu được những thành tựunhất định nhưng bên cạnh đó còn nhiều bất cập cần giải quyết như vấn đề thịtrường, giá cả, chất lượng gạo, vấn đề đầu ra… Nếu những vấn đề trên đượcgiải quyết một cách hợp lý thì xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ có bước phát triểncao hơn trong thời gian tới.Với đề tài “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam đếnnăm 2017” tôi xin được đưa ra một vài đánh giá về thực trạng hoạt động xuấtkhẩu gạo và các giải pháp để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo Việt Namtrong 10 năm tới.II. Mục tiêu nghiên cứuTrên cơ sở tập trung phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất và xuất khẩu củamặt hàng gạo, luận văn đưa ra một số định hướng phát triển trong 10 năm tới,đồng thời tìm một số giải pháp nhằm củng cố, đẩy mạnh và phát triển mặthàng xuất khẩu chủ lực này. Để đạt được mục đích trên, về mặt lý luận, luậnvăn đã tổng hợp, thống nhất, đúc kết và phát triển những ...