Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cá tra khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long sang thị trường EU

Số trang: 124      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.37 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 124,000 VND Tải xuống file đầy đủ (124 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu thị trường thủy sản EU; đánh giá thực trạng xuất khẩu cá tra ĐBSCL sang thị trường EU; đánh giá những thời cơ, thách thức cho ĐBSCL trong xuất khẩu cá tra; đánh giá những thuận lợi, khó khăn của ĐBSCL trong xuất khẩu cá tra; đề ra các giải pháp thực hiện để hạn chế những rủi ro, giữ vững và gia tăng kim ngạch xuất khẩu cá tra sang thị trường EU.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cá tra khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long sang thị trường EU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------------------------------- NGUYỄN CHÂU HOÀNG QUYÊNGIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÁ TRA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SANG THỊ TRƯỜNG EU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-NĂM 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------------------------------- NGUYỄN CHÂU HOÀNG QUYÊN GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÁ TRA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SANG THỊ TRƯỜNG EUChuyên ngành: THƯƠNG MẠIMã số: 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VÕ THANH THU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-NĂM 2009 MỤC LỤC TrangPhần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5. Tính mới của đề tài 6. Tính thời sự của đề tài 7. Nội dung của đề tàiPhần nội dungCHƯƠNG 1. Cơ sở khoa học về đẩy mạnh xuất khẩu cá tra của ĐBSCL sang EU .. 1 1.1. Cơ sở khoa học đẩy mạnh xuất khẩu cá tra ở ĐBSCL ............................... 1 1.1.1 Lý thuyết trọng thương ....................................................................... 1 1.1.2 Học thuyết của A.Smith về thương mại quốc tế ................................. 2 1.1.3 Học thuyết lợi thế so sánh của D.Ricardo về thương mại quốc tế...... 3 1.1.4 Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh………………………………………4 1.2. Giới thiệu sản phẩm cá tra ......................................................................... 5 1.2.1 Đặc điểm .............................................................................................. 5 1.2.2 Vai trò đóng góp của cá tra .................................................................. 6 1.3 Tìm hiểu sơ lược cộng đồng EU .................................................................. 6 1.4 Đánh giá về thị trường thủy sản EU............................................................. 7 1.4.1 Sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản của EU ............................ 7 1.4.2 Tiêu thụ thủy sản của EU .................................................................... 7 1.4.3 Thưong mại thủy sản của EU .............................................................. 9 1.4.3.1 Sơ lược tình hình nhập khẩu thủy sản của EU......................... 9 1.4.3.2: Cơ cấu sản phẩm EU nhập khẩu ............................................. 11 1.4.4 Phân nhóm thị trường thủy sản EU ..................................................... 13 1.4.5 Hệ thống phân phối thủy sản EU......................................................... 13 1.4.6. Cơ chế quản lý hàng thuỷ sản nhập khẩu EU..................................... 16 1.4.6.1. Thuế nhập khẩu, hạng ngạch và các rào phí thuế quan .......... 16 1.4.6.2. Chất lượng và các tiêu chuẩn phân loại .................................. 17 1.4.6.3 Quy định mới liên quan đến hàng thủy sản nhập khẩu vào khuvực này và sẽ có hiệu lực kể từ 1.1.2009...................................................................... 19 1.5 Kinh nghiệm nuôi trồng và xuất khẩu cá của một số nước trên thế giới ..... 20 Bài học 1: Đột phá về công nghệ nuôi, sản xuất giống, thức ăn, tăngcường quản lý môi trường và dịch bệnh ....................................................................... 21 Bài học 2: Áp dụng các quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm (CoC),thực tiễn quản lý tốt (BMP), thực tiễn nuôi trồng cá tốt (GAP) ................................... 22 Bài học 3: Phát triển các chương trình, dự án chứng nhận chất lượngsản phẩm thuỷ sản (SoQ). ............................................................................................ 23 Bài học 4: Duy trì và ổn định nguồn cung cấp nguyên liệu cho chế biếnhàng xuất khẩu ………………………………………………………………………...24 Bài học 5: Sự can thiệp của chính phủ................................................ 24 Bài học 6: Kiểm soát chặt chẽ về chất lượng và an tòan vệ sinh thựcphẩm của các nhà máy chế biến.................................................................................... 25CHƯƠNG 2. Thực trạng xuất khẩu cá tra ĐBSCL sang thị trường EU................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: