Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp đổi mới chính sách trợ cấp xuất khẩu nông sản Việt Nam cho phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: Nghiên cứu các qui định của WTO về trợ cấp; đánh giá thực trạng trợ cấp nông sản xuất khẩu của Việt Nam; đề xuất giải pháp đổi mới trợ cấp nông nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp đổi mới chính sách trợ cấp xuất khẩu nông sản Việt Nam cho phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TP HCM -------------------- NGUYEÃN THÒ MINH CHAÂU GIAÛI PHAÙP ÑOÅI MÔÙI CHÍNH SAÙCH TRÔÏ CAÁP XUAÁTKHAÅU NOÂNG SAÛN VIEÄT NAM CHO PHUØ HÔÏP VÔÙI QUAÙ TRÌNH HOÄI NHAÄP KINH TEÁ QUOÁC TEÁ LUAÄN VAÊN THAÏC SÓ KINH TEÁ Tp Hoà Chí Minh – Naêm 2007 1 LỜIMỞĐẦU1/ Ý nghĩa chọn đề tài: Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới(WTO), cũng đồng nghĩa là Việt Nam bắt đầu bước vào sân chơi chung của thịtrường thương mại thế giới theo luật chơi chung dành cho tất cả các thành viên củatổ chức này và từng bước thực hiện việc hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phùhợp. Ngành nông nghiệp có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam ở mọigiai đoạn phát triển. Với các chương trình phát triển và đặc biệt là chương trìnhnhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế, không thể loại trừ khả năng Việt Nam sẽ mongmuốn tăng thêm trợ cấp để giúp khu vực tư nhân trong nhiều hoạt động, trong đó cóviệc tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế (về chất lượng, lao động, môi trường) và để thuhút đầu tư nước ngoài. Trợ cấp cũng là một biện pháp cần thiết để phát triển kinh tế,tăgn khả năng cạnh tranh hàng nông nghiệp của Việt Nam trên thị trường quốc tế. Các khoản trợ cấp trên thực tế cũng có những mặt lợi nhất định, có thể góp phầnvào tiến trình từng bước hoài hòa hóa các thị trường khác nhau, giúp đa dạng hoácác nền kinh tế và hổ trợ trợ cho một chiến lược tổng thể và phát triển công nghiệpcủa khu vực. Các khoản trợ cấp cũng có thể là một nhân tố quan trọng trong côngcuộc giảm nghèo ở những vùng khó khăn hay ở những ngành sử dụng nhiều laođộng. Tuy nhiên, Việt Nam đã sử dụng các biện pháp trợ cấp như thế nào? Và cácbiện pháp trợ cấp của Việt Nam đã và đang sử dụng liệu có phù hợp với quy địnhcủa WTO hay không? Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu sâu hơn các quy định về trợcấp xuất khẩu của WTO và đóng góp phần nào những kiến nghị về việc sử dụng cóhiệu quả các biện pháp trợ cấp của Việt Nam, tôi quyết định chọn đề tài để làm luậnvăn tốt nghiệp như sau: “GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TRỢ CẤPXUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM CHO PHÙ HỢP VỚI QUÁ TRÌNHHỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ” 22/ Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: - Nghiên cứu các qui định của WTO về trợ cấp. - Đánh giá thực trạng trợ cấp nông sản xuất khẩu của Việt Nam. - Đề xuất giải pháp đổi mới trợ cấp nông nghiệp.3/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu vấn đề trợ cấp về mặt lý thuyết cũngnhư thực tiễn. - Phạm vi nghiên cứu: luận văn chỉ nghiên cứu trợ cấp trong lĩnh vực nôngnghiệp.4/ Phương pháp nghiên cứu luận văn: luận văn sử dụng phương pháp thống kê,phân tích, đánh giá đồng thời kết hợp với phương pháp nghiên cứu điển hình. Dokhông thực hiện được phương pháp phát phiếu điều tra vì các lý do khách quan chonên tôi xin phép dùng phương pháp nghiên cứu điển hình.5/ Điểm mới của luận văn: để làm luận văn này, tôi đã nghiên cứu rất nhiều tácphảm dưới dạng sách, báo, tác phẩm nghiên cứu nhưng sau đây là một số tác phẩmtiêu biểu nhất: - GS.TS Bùi Xuân Lưu, Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong quátrình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB thống kê, Hà Nội 2004. - Bộ thương mại, Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống trợ cấp đối với hànghoá nhập khẩu vào Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 2001. Tôi đã kế thừa từ hai tác phẩm trên ở những điểm sau: - Khái niệm và phân loại trợ cấp. - Tác động của trợ cấp. - Thực trạng các biện pháp, chính sách bảo hộ nông nghiệp Việt Nam. 3 Tuy nhiên, luận văn có những đểm mới hơn so với những tác phẩm đãnghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu sâu sắc 2 bộ quy định về trợ cấp của WTO là Hiệp định SCMvà Hiệp định AoA. - Nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng chính sách trợ cấp nông nghiệp của Mỹvà Trung Quốc và rút ra các bài học cho Việt Nam. - Nghiên cứu chuyên sâu, cụ thể hơn thực trạng chính sách trợ cấp của ViệtNam trong lĩnh vực nông nghiệp. - Đánh giá sự phù hợp của chính sách trợ cấp nông sản Việt Nam so với quyđịnh của WTO. - Đưa ra các giải pháp đổi mới chính sách trợ cấp nông nghiệp cho phù hợpvới quy định của WTO.6/ Nội dung nghiên cứu: bố cục luận văn gồm có 3 phần với các nội dung chínhnhư sau: CHƯƠNG 1: Một số hiểu biết về trợ cấp và trợ cấp xuất khẩu. Ở chương nàyqua kế thừa các tài liệu viết về trợ cấp và trợ cấp xuất khẩu cùng với sự nghiên cứu,tôi đã đề cập đến các nội dung nổi bật sau: - Các khái niệm và quan điểm về trợ cấp và trợ cấp xuất khẩu. Phân loại trợcấp. - Tác động của trợ cấp. - Kinh nghiệm sử dụng trợ cấp của Mỹ và Trung Quốc từ đó rút ra một sốbài học đối với Việt Nam. CHƯƠNG 2: Thực trạng chính sách trợ cấp cho các mặt hàng nông sảnViệt Nam. Ở chương này, luận văn nghiên cứu những vấn đề quan trọng sau đâynhằm làm cơ sở để đề ra giải pháp sử dụng các biện pháp trợ cấp có hiệu quả ởchương 3: 4 - Nghiên cứu thực trạng xuất khẩu nông nghiệp của Việt Nam bao gồmnhững thành công và hạn chế. Thực trạng về khả năng cạnh tranh của mặt hàngnông sản Việt Nam trong hội nhập kinh tế thế giới. - Phân tích các biện pháp trợ cấp nông sản của Việt Nam trong thời gianqua. Qua đó, đánh giá sự phù hợp của các biện pháp trợ cấp xuất khẩu đối với cácquy định của WTO. - Nêu lên các cam kết của Việt Nam về trợ cấp khi gia nhập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp đổi mới chính sách trợ cấp xuất khẩu nông sản Việt Nam cho phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TP HCM -------------------- NGUYEÃN THÒ MINH CHAÂU GIAÛI PHAÙP ÑOÅI MÔÙI CHÍNH SAÙCH TRÔÏ CAÁP XUAÁTKHAÅU NOÂNG SAÛN VIEÄT NAM CHO PHUØ HÔÏP VÔÙI QUAÙ TRÌNH HOÄI NHAÄP KINH TEÁ QUOÁC TEÁ LUAÄN VAÊN THAÏC SÓ KINH TEÁ Tp Hoà Chí Minh – Naêm 2007 1 LỜIMỞĐẦU1/ Ý nghĩa chọn đề tài: Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới(WTO), cũng đồng nghĩa là Việt Nam bắt đầu bước vào sân chơi chung của thịtrường thương mại thế giới theo luật chơi chung dành cho tất cả các thành viên củatổ chức này và từng bước thực hiện việc hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phùhợp. Ngành nông nghiệp có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam ở mọigiai đoạn phát triển. Với các chương trình phát triển và đặc biệt là chương trìnhnhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế, không thể loại trừ khả năng Việt Nam sẽ mongmuốn tăng thêm trợ cấp để giúp khu vực tư nhân trong nhiều hoạt động, trong đó cóviệc tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế (về chất lượng, lao động, môi trường) và để thuhút đầu tư nước ngoài. Trợ cấp cũng là một biện pháp cần thiết để phát triển kinh tế,tăgn khả năng cạnh tranh hàng nông nghiệp của Việt Nam trên thị trường quốc tế. Các khoản trợ cấp trên thực tế cũng có những mặt lợi nhất định, có thể góp phầnvào tiến trình từng bước hoài hòa hóa các thị trường khác nhau, giúp đa dạng hoácác nền kinh tế và hổ trợ trợ cho một chiến lược tổng thể và phát triển công nghiệpcủa khu vực. Các khoản trợ cấp cũng có thể là một nhân tố quan trọng trong côngcuộc giảm nghèo ở những vùng khó khăn hay ở những ngành sử dụng nhiều laođộng. Tuy nhiên, Việt Nam đã sử dụng các biện pháp trợ cấp như thế nào? Và cácbiện pháp trợ cấp của Việt Nam đã và đang sử dụng liệu có phù hợp với quy địnhcủa WTO hay không? Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu sâu hơn các quy định về trợcấp xuất khẩu của WTO và đóng góp phần nào những kiến nghị về việc sử dụng cóhiệu quả các biện pháp trợ cấp của Việt Nam, tôi quyết định chọn đề tài để làm luậnvăn tốt nghiệp như sau: “GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TRỢ CẤPXUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM CHO PHÙ HỢP VỚI QUÁ TRÌNHHỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ” 22/ Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: - Nghiên cứu các qui định của WTO về trợ cấp. - Đánh giá thực trạng trợ cấp nông sản xuất khẩu của Việt Nam. - Đề xuất giải pháp đổi mới trợ cấp nông nghiệp.3/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu vấn đề trợ cấp về mặt lý thuyết cũngnhư thực tiễn. - Phạm vi nghiên cứu: luận văn chỉ nghiên cứu trợ cấp trong lĩnh vực nôngnghiệp.4/ Phương pháp nghiên cứu luận văn: luận văn sử dụng phương pháp thống kê,phân tích, đánh giá đồng thời kết hợp với phương pháp nghiên cứu điển hình. Dokhông thực hiện được phương pháp phát phiếu điều tra vì các lý do khách quan chonên tôi xin phép dùng phương pháp nghiên cứu điển hình.5/ Điểm mới của luận văn: để làm luận văn này, tôi đã nghiên cứu rất nhiều tácphảm dưới dạng sách, báo, tác phẩm nghiên cứu nhưng sau đây là một số tác phẩmtiêu biểu nhất: - GS.TS Bùi Xuân Lưu, Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong quátrình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB thống kê, Hà Nội 2004. - Bộ thương mại, Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống trợ cấp đối với hànghoá nhập khẩu vào Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 2001. Tôi đã kế thừa từ hai tác phẩm trên ở những điểm sau: - Khái niệm và phân loại trợ cấp. - Tác động của trợ cấp. - Thực trạng các biện pháp, chính sách bảo hộ nông nghiệp Việt Nam. 3 Tuy nhiên, luận văn có những đểm mới hơn so với những tác phẩm đãnghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu sâu sắc 2 bộ quy định về trợ cấp của WTO là Hiệp định SCMvà Hiệp định AoA. - Nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng chính sách trợ cấp nông nghiệp của Mỹvà Trung Quốc và rút ra các bài học cho Việt Nam. - Nghiên cứu chuyên sâu, cụ thể hơn thực trạng chính sách trợ cấp của ViệtNam trong lĩnh vực nông nghiệp. - Đánh giá sự phù hợp của chính sách trợ cấp nông sản Việt Nam so với quyđịnh của WTO. - Đưa ra các giải pháp đổi mới chính sách trợ cấp nông nghiệp cho phù hợpvới quy định của WTO.6/ Nội dung nghiên cứu: bố cục luận văn gồm có 3 phần với các nội dung chínhnhư sau: CHƯƠNG 1: Một số hiểu biết về trợ cấp và trợ cấp xuất khẩu. Ở chương nàyqua kế thừa các tài liệu viết về trợ cấp và trợ cấp xuất khẩu cùng với sự nghiên cứu,tôi đã đề cập đến các nội dung nổi bật sau: - Các khái niệm và quan điểm về trợ cấp và trợ cấp xuất khẩu. Phân loại trợcấp. - Tác động của trợ cấp. - Kinh nghiệm sử dụng trợ cấp của Mỹ và Trung Quốc từ đó rút ra một sốbài học đối với Việt Nam. CHƯƠNG 2: Thực trạng chính sách trợ cấp cho các mặt hàng nông sảnViệt Nam. Ở chương này, luận văn nghiên cứu những vấn đề quan trọng sau đâynhằm làm cơ sở để đề ra giải pháp sử dụng các biện pháp trợ cấp có hiệu quả ởchương 3: 4 - Nghiên cứu thực trạng xuất khẩu nông nghiệp của Việt Nam bao gồmnhững thành công và hạn chế. Thực trạng về khả năng cạnh tranh của mặt hàngnông sản Việt Nam trong hội nhập kinh tế thế giới. - Phân tích các biện pháp trợ cấp nông sản của Việt Nam trong thời gianqua. Qua đó, đánh giá sự phù hợp của các biện pháp trợ cấp xuất khẩu đối với cácquy định của WTO. - Nêu lên các cam kết của Việt Nam về trợ cấp khi gia nhập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Kinh tế thương mại Chính sách trợ cấp Xuất khẩu nông sản Hội nhập kinh tế quốc tế Đổi mới trợ cấp nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0