Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa ở huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam

Số trang: 103      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận văn này nhằm đề xuất một số phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện trong những năm tiếp theo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa ở huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP SAUDỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA Ở HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP SAUDỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA Ở HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: : 60 31 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Chử Văn Tuyên HÀ NỘI 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 3Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC 10 TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA Ở HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM1.1. Dồn điền đổi thửa và hiệu quả sử dụng đất nông 10 nghiệp sau dồn điền đổi thửa.1.2. Thực trạng sử dụng đất sau dồn điền đổi thửa ở 31 huyện Kim Bảng tỉnh Hà NamChương 2 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 50 NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA Ở HUYỆN KIM BẢNG TỈNH HÀ NAM.2.1. Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất 50 nông nghiệp ở Kim Bảng sau dồn điền đổi thửa.2.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả 62 sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Kim Bảng hiện nay KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC. 90 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 4Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắtDồn điền đổi thửa DĐĐTHiệu quả sử dụng đất HQSDĐCông nghiệp hoá, hiện đại hoá CNH, HĐHNông nghiệp, nông thôn NN,NTChủ nghĩa xã hội CNXHQuan hệ sản xuất QHSXLực lượng sản xuất LLSX 5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn xác địnhnông nghiệp, nông thôn và nông dân là vấn đề mang tính chiến lược cơ bản,lâu dài trong hoạch định, tổ chức thực hiện các chính sách vĩ mô, các chươngtrình các dự án phát triển kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội. Sự chuyển dịch kép từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế côngnghiệp, từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường cùng quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá với những mục tiêu cótính đột phá trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế - xã hội...đòihỏi chúng ta phải nhanh chóng xác định phương thức huy động, quản lý vàsử dụng các nguồn lực một cách tối ưu, trong đó đặc biệt là tài nguyên đất.Đây là yêu cầu khách quan của quá trình phát triển kinh tế - xã hội, tăngcường sức mạnh an ninh, quốc phòng của đất nước. Bởi vì, không phải chỉvới chúng ta hiện nay mà trong mọi thời đại, với mọi quốc gia dân tộc, đấtđai luôn luôn là nguồn tài nguyên và cũng là tư liệu sản xuất đặc biệt, làthành tố cơ bản và quyết định nhất đến sự ổn định môi trường sống (cả môitrường tự nhiên và môi trường xã hội) của con người. Thực tiễn đã chứngminh, quyền sở hữu và quyền sử dụng đất luôn mang yếu tố lịch sử, kinhtế, chính trị, xã hội sâu sắc. Với nước ta hiện nay, lĩnh vực nông nghiệp,nông thôn và người nông dân vẫn đang nảy sinh nhiều vấn đề mang tính thờisự có liên quan trực tiếp tới đất đai, cần được quan tâm xem xét giải quyết. Hà Nam nằm ở phía nam Đồng bằng sông Hồng, là tỉnh đất chật,người đông, sản xuất nông nghiệp (chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi) đangtrong quá trình chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá, nhưng nhìn chungvẫn còn ở trình độ lạc hậu, năng suất lao động và tỷ trọng nông phẩm hànghoá thấp. Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là diện tích đấtcanh tác bình quân đầu người không nhiều, lại bị phân chia thành nhiều 6mảnh, thửa manh mún. Điều đó gây ra không ít khó khăn trở ngại cho quátrình phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá lớn,hiện đại. Khắc phục tình trạng này, các địa phương trong tỉnh Hà Nam đã cơbản hoàn thành chủ trương “Dồn điền đổi thửa”, thực chất là chuyển đổiquyền sử dụng để tập trung ruộng đất thâm canh, chuyên canh cây trồng,vật nuôi cho năng suất, chất lượng và hiệu quả cao. Tuy nhiên, việc dồnđiền, đổi thửa chỉ là điều kiện cần, còn những điều kiện đủ để nâng caohiệu quả sử dụng đất sau dồn điền đổi thửa, cần phải tiếp tục tổng kết thựctiễn, bổ sung lý luận để hoàn thiện các chính sách liên quan nông nghiệp,nông thôn và nông dân. Nhận thức tầm quan trọng của vấn đề này, tác giả chọn đề tài nghiên cứu“Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điển đổi thửa ở huyện KimBảng tỉnh Hà Nam” làm luận văn thạc sĩ - chuyên ngành kinh tế học chính trị. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về nông nghiệp, về đất và nâng caohiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội ở các gócđộ tiếp cận, phạm vi khác nhau. Có thể khái quát thành các nhóm công trìnhnghiên cứu sau: * Nhóm các công trình nghiên cứu về nông nghiệp, nông thôn - Lại Ngọc Hải: Sự phát triển của quan hệ sản xuất trong nông nghiệpvà tác động của nó đối với củng cố quốc phòng trong chặng đầu của thời kỳquá độ lên CNXH ở Việt Nam, Luận án PTS khoa học quân sự (1991), Họcviện Chính trị - Quân sự (nay là Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: