Danh mục

Luận văn Thạc sĩ kinh tế: Hoàn thiện kế toán các khoản dự phòng tại Việt Nam

Số trang: 117      Loại file: pdf      Dung lượng: 952.84 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 117,000 VND Tải xuống file đầy đủ (117 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua phân tích những nội dung của chuẩn mực quốc tế về kế toán dự phòng, cũng như tham khảo kinh nghiệm của các nước phát triển đi trước, từ đó so sánh với tình hình thực tế tại Việt Nam để đề ra những giải pháp nhằm khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và hoàn thiện hơn các các quy định về kế toán dự phòng tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ kinh tế: Hoàn thiện kế toán các khoản dự phòng tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ……◦●۞●◦…… LÊ THỊ HUYỀN TRANGHOÀN THIỆN KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ……◦●۞●◦…… LÊ THỊ HUYỀN TRANGHOÀN THIỆN KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM XUÂN THÀNH TP Hồ Chí Minh năm 2012 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Xuân Thành,người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong việc hoàn thiện luận văn này,cũng đồng thời giúp tôi rất nhiều trong việc củng cố kiến thức chuyên môn. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy cô khoa Kế toán – Kiểm toántrường đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho tôi biết bao kiến thứcquý báu và hữu ích, các anh chị cán bộ trong khoa Kế toán – Kiểm toán và phòngđạo tạo sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập tại trường. Và chân thành cảm ơn các anh chị và bạn bè tôi, những người đã hết lònggiúp đỡ tôi trong công tác thu thập, xử lý số liệu, tìm kiếm tài liệu chuyên môn. Tác giả luận văn Lê Thị Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Thị Huyền Trang, là tác giả luận văn: “Hoàn thiện kế toán cáckhoản dự phòng tại Việt Nam” xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng đượccông bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Lê Thị Huyền TrangMỤC LỤCMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ PHÒNG VÀ KẾ TOÁN DỰ PHÒNG. 4 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỰ PHÒNG VÀ KẾ TOÁN DỰ PHÒNG. ............................................................................................................................ 4 1.1.1 Khái niệm về dự phòng.......................................................................... 4 1.1.2 Quan hệ giữa dự phòng với rủi ro và các yếu tố không chắc chắn: ..... 5 1.1.3 Phân biệt dự phòng với nợ phải trả và nợ tiềm tàng: .......................... 6 1.1.4 Sự cần thiết của thông tin dự phòng và việc trình bày thông tin dự phòng trên báo cáo tài chính.......................................................................... 8 1.2 KẾ TOÁN DỰ PHÒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ............................................................................................... 9 1.2.1 Quy định trong chuẩn mực chung ......................................................... 9 1.2.2 Quy định trong các chuẩn mực kế toán cụ thể .................................... 12 1.2.2.1 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn: .............................. 12 1.2.2.2 Dự phòng nợ khó đòi .................................................................... 13 1.2.2.3 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.................................................. 15 1.2.2.4 Dự phòng nợ phải trả .................................................................... 16 1.3 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI......................................................................................................... 19 1.3.1 Kế toán dự phòng tại Hoa Kỳ.............................................................. 19 1.3.1.1 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn ............................... 19 1.3.1.2 Dự phòng nợ khó đòi .................................................................... 20 a) Phương pháp ước tính nợ khó đòi dựa vào Báo cáo thu nhập: ......... 20 b) Phương pháp ước tính nợ khó đòi dựa vào Bảng cân đối kế toán: ... 21 1.3.1.3 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.................................................. 22 a) Đánh giá hàng hoá tồn kho theo từng mặt hàng: .............................. 23 b) Đánh giá hàng hoá tồn kho theo nhóm hàng: ................................... 23 c) Đánh giá hàng hoá tồn kho cho tất cả các loại hàng tồn kho: ........... 24 1.3.1.4 Dự phòng nợ phải trả .................................................................... 25 1.3.2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: