Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiến thức, thái độ, thực hành về an toàn thực phẩm, và quản lý nhà nước đối với cơ sở sản xuất bún tại thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu thực tiễn việc quản lý nhà nước và kiến thức, thái độ, thực hành an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất bún tại thành phố Rạch Giá, nhằm đưa ra các giải pháp góp phần thúc đầy tuân thủ quy định và phát triển các cơ sở sản xuất bún theo hướng an toàn thực phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiến thức, thái độ, thực hành về an toàn thực phẩm, và quản lý nhà nước đối với cơ sở sản xuất bún tại thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫnvà số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhấttrong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm TRƯƠNG CÁOcủa Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM, VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ Tác giả SỞvăn luận SẢN XUẤT BÚN TẠI THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:kkkk PGS.TS. NGUYỄN HỮU DŨNG Kiên Giang, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi vàchưa được công bố trên bất cứ công trình khoa học nào khác cho tới thời điểm hiệnnay. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và cóđộ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Tác giả luận văn Trương Cáo MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC HÌNHCHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................... 1 1.1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: .................................................................... 1 1.2.Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 4 1.2.1.Mục tiêu tổng quát ......................................................................................... 4 1.2.2.Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 4 1.3.Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................... 5 1.4.Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 5 1.5.Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 5 1.6.Bố cục của luận văn .............................................................................................. 5CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN .................... 72.1.KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ......................................................... 7 2.1.1.Các khái niệm cơ bản......................................................................................... 7 2.1.2.Tầm quan trọng của chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm .............................. 9 2.1.3.Vấn đề kiến thức, thái độ, thực hành về an toàn thực phẩm ............................ 10 2.1.4.Các qui định đảm bảo an toàn thực phẩm........................................................ 14 2.1.5.Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm ......................................................... 15 2.1.6.Các lý thuyết về hành vi .................................................................................. 162.2.LƯỢC KHẢO NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN: ....................................................... 19 2.2.1.Nghiên cứu ở Việt Nam ................................................................................... 19 2.2.2.Nghiên cứu ở thế giới ...................................................................................... 21Tóm tắt chương 2 .......................................................................................................... 22CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 23 3.1.THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................................................ 23 3.2.PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU.......................................................................... 25 3.3.XÂY DỰNG THANG ĐO ................................................................................. 25 3.4.PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU ........................................................... 30Tóm tắt chương 3 .................................................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: