Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa ban quản lý khu kinh tế dung quất với chính quyền địa phương trong quản lý nhà nước trên địa bàn
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là về sự hình thành và phát triển của mô hình BQL đối với các khu vực lãnh thổ đặc thù trong hệ thống chính quyền, từ đó lý giải sự tồn tại, xác định vị trí và vai trò của mô hình này trong hệ thống CQĐP, liên hệ trực tiếp đến BQL KKT Dung Quất. Từ vị trí của mô hình BQL KKT, đề tài xác định các lĩnh vực trọng tâm cần có sự phối hợp giữa BQL KKT Dung Quất và CQĐP trong QLNN trên địa bàn. Qua đó tìm kiếm các giải pháp nhằm phân định rõ trách nhiệm quyền hạn và cải thiện chất lượng của hoạt động phối hợp trong QLNN đối với lĩnh vực trọng tâm trên địa bàn KKT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa ban quản lý khu kinh tế dung quất với chính quyền địa phương trong quản lý nhà nước trên địa bàn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRÀ THANH DANH MỐI QUAN HỆ GIỮA BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ DUNG QUẤT VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CÔNG MÃ SỐ: 60.31.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS PHẠM DUY NGHĨA TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Ngày tháng năm 2012 Tác giả Trà Thanh Danh ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với ba mẹ tôi, vợ và những người thân yêu trong gia đình của tôi, những người đã luôn sát cánh ủng hộ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian của khóa học. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phạm Duy Nghĩa, người đã có những trao đổi chân thành, cởi mở với tôi trong suốt quá trình học tại trường và cho tôi những lời khuyên bổ ích, giúp tôi hoàn thành được luận văn này. Tôi xin gửi đến các cán bộ của Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất, Ủy ban nhân dân huyện Bình Sơn, Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ngãi lời biết ơn sâu sắc vì sự giúp đỡ tận tình trong tham gia phỏng vấn và cung cấp thông tin giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô của Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright đã nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, cũng như tạo môi trường thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu tại trường. Và sau cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến các bạn học viên MPP3, những người đã luôn quan tâm giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập tại trường. Ngày tháng năm 2012 Trà Thanh Danh iii TÓM TẮT Xuất hiện đầu tiên từ năm 2003, mô hình khu kinh tế ven biển của Việt Nam đã có gần 10 năm hoạt động. Do nằm trên địa bàn bao gồm cả dân cư và các cơ sở công nghiệp, đô thị với ranh giới mềm có tính chất gần giống với lãnh thổ nên khu kinh tế có tính chất khác hẳn so với khu công nghiệp nhưng quản lý nhà nước trên khu kinh tế lại không khác nhiều so với khu công nghiệp, thiết chế quản lý nhà nước trên khu kinh tế thông qua ban quản lý khu kinh tế vẫn chưa được xác lập một vị trí rõ ràng trong hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương cho đến địa phương. Hơn nữa, với một hệ thống nhiều văn bản khác nhau quy định về chức năng quản lý nhà nước của ban quản lý và sự rối rắm, thiếu rõ ràng trong phân cấp, ủy quyền thực hiện các chức năng này đã làm cho việc quản lý nhà nước của ban quản lý trên địa bàn khu kinh tế gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Cùng trong bối cảnh đó, khu kinh tế Dung Quất với mức độ phát triển cao nhất trong các khu kinh tế trên toàn quốc, để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước trực tiếp trên địa bàn, Ban quản lý phải phối hợp với các cơ quan trong hệ thống chính quyền địa phương, nhưng chất lượng công tác phối hợp thấp đang làm giảm hiệu quả của quản lý nhà nước trên địa bàn. Để cải thiện tình trạng này, việc Chính phủ phải xác định rõ vị trí của mô hình Ban quản lý khu kinh tế là rất cần thiết, làm cơ sở để tổ chức thực hiện ở địa phương. Ở cấp độ địa phương, do hạn chế về không gian chính sách nên việc ban hành quy chế phối hợp với mức độ chi tiết trong nội dung, quy trình phối hợp lẫn mối quan hệ ngang giữa các cơ quan thuộc Ban quản lý khu kinh tế với các cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện sẽ cải thiện được chất lượng của quản lý nhà nước trên địa bàn. Cùng với đó là các giải pháp thực thi thông qua mô hình các Tổ công tác, bố trí nhân sự cấp phó của Ủy ban nhân dân huyện Bình Sơn kiêm cấp phó của Ban quản lý khu kinh tế Dung Quất sẽ làm tăng trách nhiệm giải trình trong hệ thống, giúp cho quản lý nhà nước trên địa bàn hiệu quả hơn. iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ ii TÓM TẮT ............................................................................................................................. iii MỤC LỤC ............................................................................................................................ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................ vi CÁC KHÁI NIỆM ............................................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH .............................................................................................................. ix DANH MỤC BẢNG .................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa ban quản lý khu kinh tế dung quất với chính quyền địa phương trong quản lý nhà nước trên địa bàn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRÀ THANH DANH MỐI QUAN HỆ GIỮA BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ DUNG QUẤT VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CÔNG MÃ SỐ: 60.31.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS PHẠM DUY NGHĨA TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Ngày tháng năm 2012 Tác giả Trà Thanh Danh ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với ba mẹ tôi, vợ và những người thân yêu trong gia đình của tôi, những người đã luôn sát cánh ủng hộ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian của khóa học. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phạm Duy Nghĩa, người đã có những trao đổi chân thành, cởi mở với tôi trong suốt quá trình học tại trường và cho tôi những lời khuyên bổ ích, giúp tôi hoàn thành được luận văn này. Tôi xin gửi đến các cán bộ của Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất, Ủy ban nhân dân huyện Bình Sơn, Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ngãi lời biết ơn sâu sắc vì sự giúp đỡ tận tình trong tham gia phỏng vấn và cung cấp thông tin giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô của Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright đã nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, cũng như tạo môi trường thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu tại trường. Và sau cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến các bạn học viên MPP3, những người đã luôn quan tâm giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập tại trường. Ngày tháng năm 2012 Trà Thanh Danh iii TÓM TẮT Xuất hiện đầu tiên từ năm 2003, mô hình khu kinh tế ven biển của Việt Nam đã có gần 10 năm hoạt động. Do nằm trên địa bàn bao gồm cả dân cư và các cơ sở công nghiệp, đô thị với ranh giới mềm có tính chất gần giống với lãnh thổ nên khu kinh tế có tính chất khác hẳn so với khu công nghiệp nhưng quản lý nhà nước trên khu kinh tế lại không khác nhiều so với khu công nghiệp, thiết chế quản lý nhà nước trên khu kinh tế thông qua ban quản lý khu kinh tế vẫn chưa được xác lập một vị trí rõ ràng trong hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương cho đến địa phương. Hơn nữa, với một hệ thống nhiều văn bản khác nhau quy định về chức năng quản lý nhà nước của ban quản lý và sự rối rắm, thiếu rõ ràng trong phân cấp, ủy quyền thực hiện các chức năng này đã làm cho việc quản lý nhà nước của ban quản lý trên địa bàn khu kinh tế gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Cùng trong bối cảnh đó, khu kinh tế Dung Quất với mức độ phát triển cao nhất trong các khu kinh tế trên toàn quốc, để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước trực tiếp trên địa bàn, Ban quản lý phải phối hợp với các cơ quan trong hệ thống chính quyền địa phương, nhưng chất lượng công tác phối hợp thấp đang làm giảm hiệu quả của quản lý nhà nước trên địa bàn. Để cải thiện tình trạng này, việc Chính phủ phải xác định rõ vị trí của mô hình Ban quản lý khu kinh tế là rất cần thiết, làm cơ sở để tổ chức thực hiện ở địa phương. Ở cấp độ địa phương, do hạn chế về không gian chính sách nên việc ban hành quy chế phối hợp với mức độ chi tiết trong nội dung, quy trình phối hợp lẫn mối quan hệ ngang giữa các cơ quan thuộc Ban quản lý khu kinh tế với các cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện sẽ cải thiện được chất lượng của quản lý nhà nước trên địa bàn. Cùng với đó là các giải pháp thực thi thông qua mô hình các Tổ công tác, bố trí nhân sự cấp phó của Ủy ban nhân dân huyện Bình Sơn kiêm cấp phó của Ban quản lý khu kinh tế Dung Quất sẽ làm tăng trách nhiệm giải trình trong hệ thống, giúp cho quản lý nhà nước trên địa bàn hiệu quả hơn. iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ ii TÓM TẮT ............................................................................................................................. iii MỤC LỤC ............................................................................................................................ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................ vi CÁC KHÁI NIỆM ............................................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH .............................................................................................................. ix DANH MỤC BẢNG .................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính sách công Mô hình quản lý khu kinh tế Quản lý nhà nước Quản lý quy hoạch đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 370 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 291 0 0 -
102 trang 286 0 0
-
197 trang 273 0 0
-
3 trang 271 6 0
-
2 trang 266 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 259 0 0 -
17 trang 236 0 0