Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa Chủ nghĩa dân tộc kinh tế, Chủ nghĩa Quốc tế và Hành vi tiêu dùng đối với sản phẩm sữa tươi hộp giấy trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Số trang: 136      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.96 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu trình bày tổng quan lý thuyết về Chủ nghĩa dân tộc Kinh tế; xây dựng và kiểm tra mô hình đo lường Chủ nghĩa Dân tộc Kinh tế; kiểm tra mối quan hệ giữa Chủ nghĩa Dân tộc Kinh tế, Chủ nghĩa Quốc tế với Hành vi tiêu dùng; gợi ý một số chính sách cho nền kinh tế Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa Chủ nghĩa dân tộc kinh tế, Chủ nghĩa Quốc tế và Hành vi tiêu dùng đối với sản phẩm sữa tươi hộp giấy trên địa bàn tỉnh Đồng Nai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM THANH BÌNH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ NGHĨA DÂN TỘC KINH TẾ,CHỦ NGHĨA QUỐC TẾ VÀ HÀNH VI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM SỮA TƢƠI HỘP GIẤY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM THANH BÌNH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ NGHĨA DÂN TỘC KINH TẾ,CHỦ NGHĨA QUỐC TẾ VÀ HÀNH VI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM SỮA TƢƠI HỘP GIẤY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Thống kê kinh tế Mã số: 8310107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HÀ VĂN SƠN Tp. Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng toàn bộ nội dung và số liệu trong Luận văn này làdo tôi tự nghiên cứu, và thực hiện. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sựhướng dẫn khoa học của TS. Hà Văn Sơn. “Các nội dung nghiên cứu, kết quảtrong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trướcđây”. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét,đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trongphần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũngnhư số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chúthích nguồn gốc. “Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm về nội dung luận văn của mình”. Tp.HCM, ngày ….. tháng ….. năm 2018 Tác giả Phạm Thanh Bình MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNH CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGIÊN CỨU1.1. Sự cần thiết của đề tài .............................................................................. 11.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 31.3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 31.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 31.5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 41.6. Lợi ích của đề tài nghiên cứu ................................................................... 51.7. Kết cấu của đề tài ..................................................................................... 5 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH2.1. Cơ sở lý thuyết ......................................................................................... 7 2.1.1. Khái niệm Chủ nghĩa Quốc tế........................................................ 7 2.1.2. Chủ nghĩa Dân tộc Kinh tế ............................................................ 9 2.1.3. Khái niệm Chính phủ .................................................................. 11 2.1.4. Khái niệm Doanh nghiệp ............................................................ 12 2.1.5. Khái niệm Công chúng................................................................. 14 2.1.6. Hành vi tiêu dùng ........................................................................ 16 2.1.7. Tổng quan về thị trường sữa tươi Việt Nam ............................... 172.2. Các nghiên cứu trước và mô hình nghiên cứu ....................................... 19 2.2.1. Nghiên cứu của Baughn và Yaprak (1996) ................................. 19 2.2.2. Nghiên cứu của Tae Lee, K., và cộng sự (2014) ......................... 20 2.2.3. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết ............................................... 21 CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1. Qui trình nghiên cứu .............................................................................. 243.2. Phương pháp nghiên cứu định tính ........................................................ 25 3.2.1. Thiết kế thang đo sơ bộ ............................................................... 26 3.2.2. Kết quả nghiên cứu định tính ...................................................... 28 3.2.3. Thang đo chính thức ................................................................... 293.3. Thiết kế bảng câu hỏi chính thức ............................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: