Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp hoàn thiện quản trị xung đột tại Công ty Điện lực Sài Gòn

Số trang: 122      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.45 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài lầ xác định các nguyên nhân xảy ra sự xung đột và phân tích thực trạng xung đột trong tổ chức; nghiên cứu các giải pháp để ngăn chặn những biểu hiện của cá nhân và cán bộ quản lý tạo nên sự xung đột trong tổ chức... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp hoàn thiện quản trị xung đột tại Công ty Điện lực Sài Gòn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ----------------- PHẠM QUỐC THÀNHMỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊXUNG ĐỘT TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ----------------- PHẠM QUỐC THÀNHMỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊXUNG ĐỘT TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC SÀI GÒN Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH (THẠC SĨ ĐIỀU HÀNH CAO CẤP) Mã số ngành : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ QUANG HUÂN TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOANKính thưa quý thầy cô, tôi tên là Phạm Quốc Thành, học viên cao học khóaEMBA1, ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Tôi xincam đoan đề tài luận văn “MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊXUNG ĐỘT TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC SÀI GÒN” là công trình nghiên cứudo tôi thực hiện.Cơ sở lý luận tham khảo từ các tài liệu được nêu ở phần tài liệu thamkhảo. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn do tác giả trựctiếp thực hiện đảm bảo tính trung thực, không sao chép của bất cứ côngtrình nghiên cứu nào trước đây. TP. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 9 năm 2016 Học viên Phạm Quốc Thành MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC HÌNHDANH MỤC BẢNGTÓM TẮTPHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: ............................................................................................1 II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: .......................................................................1 III. PHẠM VI , ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ............2 IV. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU:..........................................2CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT TRONG MỘTTỔ CHỨC .............................................................................................................3 1.1 Những khái niệm cơ bản về xung đột trong một tổ chức: .....................3 1.2 Phân loại xung đột ................................................................................5 1.3 Những yếu tố dẫn đến xung đột: ...........................................................8 1.4 Nội dung chính về quản trị xung đột trong một tổ chức: ....................12 1.5 Các nghiên cứu thực tiễn về xung đột trên thế giới ............................20CHƢƠNG II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUNG ĐỘT VÀ QUẢN TRỊXUNG ĐỘT TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC SÀI GÒN.........................................28 2.1 Giới thiệu về công ty: ..........................................................................28 2.2 Phân tích thực trạng, nguyên nhân xung đột ......................................34 2.3 Phân tích thực trạng quản trị xung đột tại Công ty: ...........................42CHƢƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ XUNGĐỘT TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC SÀI GÒN .....................................................54 3.1 Mục tiêu phát triển của công ty và mục tiêu quản trị xung đột trong Công ty Điện lực Sài Gòn. ...........................................................................54 3.2 Các giải pháp cụ thể hoàn thiện quản trị xung đột tại công ty ...........54 3.3 Một số kiến nghị cho các trường hợp cụ thể tại Công ty Điện lực Sài Gòn : .............................................................................................................72PHẦN KẾT LUẬN .............................................................................................82 I. Kết quả thực hiện: ......................................................................................82 II. Kết luận và kiến nghị: ................................................................................82 Kết luận: .......................................................................................................82 Đánh giá chung về đề tài..............................................................................84 Kiến nghị đối với PC Sài Gòn ......................................................................84 Đóng góp của đề tài, các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo:.............84TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC DANH MỤC HÌNHHình 1.1 Các cấp độ xung đột ........................................................................... 6Hình 1.2 Các yếu tố bên ngoài tổ chức ....................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: