Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty cổ phần từ doanh nghiệp nhà nước của tỉnh Nam Định

Số trang: 126      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.17 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 126,000 VND Tải xuống file đầy đủ (126 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua việc nghiên cứu lý luận về CTCP và hiệu quả SXKD của doanh nghiệp, công ty, luận văn đi sâu phân tích thực trạng hoạt động và hiệu quả SXKD của các CTCP từ DNNN của tỉnh Nam Định, trên cơ sở đó đề xuất các phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả SXKD của các CTCP trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty cổ phần từ doanh nghiệp nhà nước của tỉnh Nam Định ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ .……………..***……………….. ĐINH QUỐC THẮNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦNTỪ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỦA TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ .……………..***……………….. ĐINH QUỐC THẮNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦNTỪ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỦA TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số : 5.02.01 Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Chu Văn Cấp HÀ NỘI - 2005 1 MỞ ĐẦU1-Lý do chọn đề tài. Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), nền kinh tế nước tatừng bước chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN do đó đã thúcđẩy phát triển lực lượng sản xuất xã hội, tạo ra một sự thay đổi lớn trong hoạtđộng của các doanh nghiệp, nhất là các DNNN, buộc các doanh nghiệp phảithay đổi cách nghĩ, cách làm … nâng cao hiệu quả SXKD đã trở thành yếu tốsống còn của các DNNN. Để nâng cao hiệu quả SXKD của các DNNN Đảngvà Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách như: Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 21 tháng 4 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh sắpxếp đổi mới DNNN. Nghị định 44/1999/CP ngày 29 tháng 6 năm 1998 củaChính phủ về chuyển DNNN thành CTCP. Đặc biệt là Nghị quyết Hội nghịlần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX (9-2001), trong đó nhấnmạnh phải đẩy nhanh CPH DNNN mà nhà nước không cần nắm 100% vốn.Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX (1-2004) đã ghi: Khẩn trương chuyển DNNN… hoặc CTCP. Như vậy sauCPH, các CTCP từ DNNN đã ra đời. Các CTCP đã tăng khả năng huy động vốn, tiếp thu kinh nghiệm quản lýtiên tiến, ứng dụng công nghệ hiện đại, tăng sức cạnh tranh, nâng cao hiệuquả SXKD, tăng cường tính tự chủ , thay đổi cơ cấu sản xuất góp phần thựchiện mục tiêu kinh tế - xã hội, thúc đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH đất nước. Bên cạnh kết quả đã đạt được các CTCP từ DNNN cũng nảy sinh nhiềuvấn đề bất cập cần tiếp tục giải quyết như : Làm thế nào SXKD có hiệu quảnhằm; Bảo toàn và phát triển được tài sản, vốn; Từng bước đổi mới kỹ thuậtsản xuất và quản lý, giải quyết vấn đề lao động dôi dư. Ở tỉnh Nam Định các CTCP từ DNNN sau CPH cũng nằm trong tìnhtrạng của các CTCP ra đời từ DNNN ở nước ta trong thời gian qua. 2 Xuất phát từ yêu cầu phát triển các CTCP từ DNNN của tỉnh Nam Địnhhiện nay và để có thể góp phần phát triển CTCP từ CPH DNNN. Tác giả lựachọn vấn đề “Nâng cao hiệu quả SXKD của các CTCP từ DNNN của tỉnhNam Định” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế .2- Tình hình nghiên cứu đề tài. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là một chủ trương, một giải phápnhằm đổi mới và phát triển DNNN đã diễn ra ở nước ta hơn một thập kỷ nay.Nó đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu và hoạt động thực tiễn. Đãcó không ít các công trình nghiên cứu và công bố liên quan đến nội dung nàyđó là: “ Cổ phần hóa DNNN, cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn” của tácgiả Nguyễn Ngọc Quang, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996. “CTCP và chuyển DNNN thành CTCP” của tác giả Đoàn Văn Hạnh,NXB Thống kê, Hà Nội, 1998. “Cổ phần hóa DNNN, nghiên cứu và vận dụng” của tác giả Phạm NgọcCôn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001. Một số luận án đã đề cập đến các vấn đề xung quanh cổ phần hóa như:Luận án tiến sỹ kinh tế của Nguyễn Thị Thơm, 1991, với đề tài “Cổ phần hóaDNNN ở Việt Nam”; Hay luận án của tác giả Đặng Thị Cẩm Thúy với tiêu đề“Một số lý luận về CTCP và vận dụng vào Việt Nam”. Ngoài ra một số công trình khoa học cũng đã đi sâu nghiên cứu về cổphần hóa nói chung và cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam; Đề tài khoa học cấpbộ “ Những vấn đề lý luận và thực tiễn của cổ phần hóa khu vực kinh tế quốcdoanh” của Ủy ban vật giá nhà nước… Những công trình nêu trên đã nghiên cứu một cách tương đối hệ thống lýluận về CPH nói chung và CPH DNNN nói riêng, kinh nghiệm CPH của một 3số nước trên thế giới, thực trạng quá trình CPH ở Việt Nam, những kết quảđạt được, những hạn chế và nguyên nhân. Liên quan đến vấn đề hiệu quả SXKD nói chung, đã có một số côngtrình, bài viết: Những vấn đề cơ bản về nâng cao hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xãhội ở nước ta, (Hội thảo khoa học, tháng 10 năm 1979, do Viện nghiên cứukế hoạch hoá và định mức và tạp chí kế hoạch hoá tổ chức). Nguyễn Sĩ Thịnh (chủ biên, 1985): Hiệu quả kinh tế trong các xínghiệp công nghiệp, NXB Thống kê, Hà nội. Nguyễn Danh An, Hiệu quả kinh tế - xã hội và lợi ích của người laođộng trong lâm nghiệp luận án phó tiến sỹ, năm 1989. Trần Hoàng Kim: Thông tin kinh tế đối với SXKD của đơn vị cơ sở,thông tin chuyên đề, Trung tâm thông tin - Uỷ ban kế hoạch nhà nước, Hànội,1993. Moshe Ortasse: Vai trò của thông tin trong các xí nghiệp công nghiệphiện đại, thông tin chuyên đề, Trung tâm thông tin - Uỷ ban kế hoạch nhànước, Hà nội, 1993. Bùi Thanh Quang, Nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của ngành cà phêtrên địa bàn Tây Nguyên, luận án tiến sỹ kinh tế, Hà nội, 2002. Và một số luận văn tốt nghiệp đại học, cao cấp lý luận chính trị thuộcKhoa Kinh tế chính trị học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Nhìn chung các công trình nêu trên đã đề cập đến khái niệm, nội dungcủa phạm trù hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh tế - xã hội và cách tính hiệu quảkinh tế nói chung, cá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: