Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân tích thực trạng ngành, kết hợp với các mô hình lý thuyết cạnh tranh của Micheal E. Porter nhằm đề ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành CNpPM Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THẢO NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHNGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh- Năm 2010. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN THỊ THẢONÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60.31.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. VŨ THÀNH TỰ ANH. TP. Hồ Chí Minh- Năm 2010. 1 MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnDanh mục các ký hiệu, chữ viết tắtDanh mục các hình vẽ, bảng biểuTóm tắt luận văn CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đề………………………………………………………………………….11.2. Vấn đề chính sách………………………………………………………………….21.3 Câu hỏi chính sách………………………………………………………………….31.4 Mục tiêu của đề tài………………………………………………………………….31.5 Phạm vi nghiên cứu và phương pháp tiếp cận……………………………………...41.5.1 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………….41.5.2 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………….41.5.3 Cấu trúc luận văn…………………………………………………………………5 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM.2.1. Ngành CNpPM…………………………………………………………………….62.2 Ngành công nghiệp mũi nhọn………………………………………………………62.3 Lý thuyết cạnh tranh Micheal E. Porter…………………………………………...112.3.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh…….……………………………………………112.3.2. Lý thuyết năng lực cạnh tranh của Micheal E Porter dưới góc độ quốc gia…...112.3.3 Lý thuyết năng lực cạnh tranh của Micheal E Porter dưới góc độ ngành, DN….152.3.4 Duy trì lợi thế cạnh tranh………………………………………………………..172.4 Mối quan hệ giữa Nhà nước và DN……………………………………………….18 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM3.1 Bức tranh toàn cảnh ngành CNpPM Việt Nam giai đoạn 1998-2009…………….21 23.1.1 Nhân lực…………………………………………………………………………243.1.2 DN ngành phần mềm Việt Nam…………………………………………………263.1.3 Thị trường Việt Nam…………………………………………………………….293.1.4. Phân tích SWOT cho ngành CNpPM Việt Nam………………………………..313.2 Phân tích ngành CNpPM Việt Nam theo mô hình năng lực cạnh tranh của MichealE. Porter………………………………………………………………………………..323.2.1 Phân tích ngành CNpPM Việt Nam theo mô hình năng lực cạnh tranh củaMicheal E. Porter dưới góc độ quốc gia……………………………………………….323.2.2 Phân tích ngành CNpPM Việt Nam theo mô hình năng lực cạnh tranh củaMicheal E. Porter dưới góc độ ngành, DN…………………………………………….413.3 Nhận xét vai trò của Nhà nước Việt Nam đối với ngành CNpPM………………..433.4 Bài học từ ngành CNpPM Trung Quốc và Ấn Độ………………………………..453.4.1 Nhận xét các nhân tố tác động đến doanh thu xuất khẩu ròng của ngành CNpPMTrung Quốc và Ấn Độ dựa theo kết quả hồi quy của Stanley Nollen…………………463.4.2 Bài học dành cho Việt Nam……………………………………………………..473.5 Kết luận……………………………………………………………………………48 CHƯƠNG 4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO NGÀNH CNpPM VIỆT NAM4.1 Giai đoạn tích lũy vốn và kỹ thuật: Đưa Việt Nam trở thành một quốc gia gia côngphần mềm mạnh trong 5-10 năm……………………………………………………....494.2 Giai đoạn cất cánh: Đưa Việt Nam trở thành một quốc gia sản xuất phần mềmmạnh trong 10-15 năm…………..…………………………...………………………..51KẾT LUẬN...…………………………………………………………………………53Tài liệu tham khảoPhụ lục. 3 LỜI CẢM ƠN Viết lời cảm ơn thì tôi phải suy nghĩ rất nhiều, chỉ sợ thiếu sót sẽ ân hận.Trước hết xin cảm ơn Chương trình Kinh tế Fulbright cấp học bổng chấp nhậntôi vào học chương trình Thạc Sĩ Chính Sách Công để tôi có cơ hội viết lời cảmơn chân thành này. Sau đó, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy hướngdẫn của tôi là Tiến Sĩ Vũ Thành Tự Anh. Với những góp ý mang giá trị khoa họccao, thầy đã giúp tôi tìm ra con đường đi ngắn nhất để giải quyết tình huốngngành phần mềm Việt Nam. Tiếp theo tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến kỹ sư Châu Hồng Lĩnh,tiến sĩ Nguyễn Thành Nam, chị Nguyễn Thị Đan Phượng đã nhiệt tình giúp đỡtôi trong việc hiểu rõ các khái niệm trong ngành công nghiệp phần mềm đồngthời cung cấp cho tôi khá nhiều tài liệu liên quan đến đề tài, và vạch cho tôinhững hướng đi đúng trong luận văn. Nhân đây, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến những thầy cô trongchương trình giảng dạy kinh tế Fulbright đã nhiệt tình giảng dạy tôi trong hainăm vừa qua. Đồng thời cảm ơn các anh chị em trong lớp MPP1, bộ phận thưviện đã cung cấp cho tôi một số tài liệu quý giá. Lời cuối cùng xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã sát cánh bên tôi trong thờigian qua với những lời động viên chân thành nhất để tôi có thể hoàn thành luậnvăn đúng kỳ hạn. Ngày 20/6/2010 Trần Thị Thảo 4 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và sốliệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trongphạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm củaTrường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tếFulbright. Ngày 20/6/2010 Trần Thị Thảo. 5 HỆ THỐNG TỪ VIẾT TẮT1. BSA (Bussiness Software Alliance): Liên minh doanh nghiệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THẢO NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHNGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh- Năm 2010. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN THỊ THẢONÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60.31.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. VŨ THÀNH TỰ ANH. TP. Hồ Chí Minh- Năm 2010. 1 MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnDanh mục các ký hiệu, chữ viết tắtDanh mục các hình vẽ, bảng biểuTóm tắt luận văn CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đề………………………………………………………………………….11.2. Vấn đề chính sách………………………………………………………………….21.3 Câu hỏi chính sách………………………………………………………………….31.4 Mục tiêu của đề tài………………………………………………………………….31.5 Phạm vi nghiên cứu và phương pháp tiếp cận……………………………………...41.5.1 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………….41.5.2 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………….41.5.3 Cấu trúc luận văn…………………………………………………………………5 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM.2.1. Ngành CNpPM…………………………………………………………………….62.2 Ngành công nghiệp mũi nhọn………………………………………………………62.3 Lý thuyết cạnh tranh Micheal E. Porter…………………………………………...112.3.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh…….……………………………………………112.3.2. Lý thuyết năng lực cạnh tranh của Micheal E Porter dưới góc độ quốc gia…...112.3.3 Lý thuyết năng lực cạnh tranh của Micheal E Porter dưới góc độ ngành, DN….152.3.4 Duy trì lợi thế cạnh tranh………………………………………………………..172.4 Mối quan hệ giữa Nhà nước và DN……………………………………………….18 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM3.1 Bức tranh toàn cảnh ngành CNpPM Việt Nam giai đoạn 1998-2009…………….21 23.1.1 Nhân lực…………………………………………………………………………243.1.2 DN ngành phần mềm Việt Nam…………………………………………………263.1.3 Thị trường Việt Nam…………………………………………………………….293.1.4. Phân tích SWOT cho ngành CNpPM Việt Nam………………………………..313.2 Phân tích ngành CNpPM Việt Nam theo mô hình năng lực cạnh tranh của MichealE. Porter………………………………………………………………………………..323.2.1 Phân tích ngành CNpPM Việt Nam theo mô hình năng lực cạnh tranh củaMicheal E. Porter dưới góc độ quốc gia……………………………………………….323.2.2 Phân tích ngành CNpPM Việt Nam theo mô hình năng lực cạnh tranh củaMicheal E. Porter dưới góc độ ngành, DN…………………………………………….413.3 Nhận xét vai trò của Nhà nước Việt Nam đối với ngành CNpPM………………..433.4 Bài học từ ngành CNpPM Trung Quốc và Ấn Độ………………………………..453.4.1 Nhận xét các nhân tố tác động đến doanh thu xuất khẩu ròng của ngành CNpPMTrung Quốc và Ấn Độ dựa theo kết quả hồi quy của Stanley Nollen…………………463.4.2 Bài học dành cho Việt Nam……………………………………………………..473.5 Kết luận……………………………………………………………………………48 CHƯƠNG 4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO NGÀNH CNpPM VIỆT NAM4.1 Giai đoạn tích lũy vốn và kỹ thuật: Đưa Việt Nam trở thành một quốc gia gia côngphần mềm mạnh trong 5-10 năm……………………………………………………....494.2 Giai đoạn cất cánh: Đưa Việt Nam trở thành một quốc gia sản xuất phần mềmmạnh trong 10-15 năm…………..…………………………...………………………..51KẾT LUẬN...…………………………………………………………………………53Tài liệu tham khảoPhụ lục. 3 LỜI CẢM ƠN Viết lời cảm ơn thì tôi phải suy nghĩ rất nhiều, chỉ sợ thiếu sót sẽ ân hận.Trước hết xin cảm ơn Chương trình Kinh tế Fulbright cấp học bổng chấp nhậntôi vào học chương trình Thạc Sĩ Chính Sách Công để tôi có cơ hội viết lời cảmơn chân thành này. Sau đó, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy hướngdẫn của tôi là Tiến Sĩ Vũ Thành Tự Anh. Với những góp ý mang giá trị khoa họccao, thầy đã giúp tôi tìm ra con đường đi ngắn nhất để giải quyết tình huốngngành phần mềm Việt Nam. Tiếp theo tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến kỹ sư Châu Hồng Lĩnh,tiến sĩ Nguyễn Thành Nam, chị Nguyễn Thị Đan Phượng đã nhiệt tình giúp đỡtôi trong việc hiểu rõ các khái niệm trong ngành công nghiệp phần mềm đồngthời cung cấp cho tôi khá nhiều tài liệu liên quan đến đề tài, và vạch cho tôinhững hướng đi đúng trong luận văn. Nhân đây, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến những thầy cô trongchương trình giảng dạy kinh tế Fulbright đã nhiệt tình giảng dạy tôi trong hainăm vừa qua. Đồng thời cảm ơn các anh chị em trong lớp MPP1, bộ phận thưviện đã cung cấp cho tôi một số tài liệu quý giá. Lời cuối cùng xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã sát cánh bên tôi trong thờigian qua với những lời động viên chân thành nhất để tôi có thể hoàn thành luậnvăn đúng kỳ hạn. Ngày 20/6/2010 Trần Thị Thảo 4 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và sốliệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trongphạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm củaTrường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tếFulbright. Ngày 20/6/2010 Trần Thị Thảo. 5 HỆ THỐNG TỪ VIẾT TẮT1. BSA (Bussiness Software Alliance): Liên minh doanh nghiệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính sách công Năng lực cạnh tranh Cạnh tranh ngành công nghiệp phần mềm Quy trình sản xuất phần mềmTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 321 0 0
-
102 trang 319 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 294 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 268 0 0
-
70 trang 226 0 0