Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu kiệt quệ tài chính các nhân tố tác động và mô hình dự báo cho các công ty cổ phần tại Tp Hồ Chí Minh

Số trang: 74      Loại file: pdf      Dung lượng: 769.67 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu của tác giả nhằm đo lường các yếu tố tố tác động đến khả năng kiệt quệ tài chính của công ty. Cụ thể: Các nhân tố tác động đến khả năng kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp, mức độ tác động của các yếu tố đó như thế nào, đề xuất mô hình dự báo kiệt quệ tài chính cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu kiệt quệ tài chính các nhân tố tác động và mô hình dự báo cho các công ty cổ phần tại Tp Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------- LƯƠNG TRỌNG ĐỨC NGHIÊN CỨU KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ MÔ HÌNH DỰ BÁOCHO CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------- LƯƠNG TRỌNG ĐỨC NGHIÊN CỨU KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ MÔ HÌNH DỰ BÁOCHO CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Định TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của bản thân, các số liệu và nội dungtrong nghiên cứu này là trung thực. Kết quả của nghiên cứu chưa từng được côngbố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả Lương Trọng Đức LỜI CẢM ƠNTôi xin chân thành cảm ơn:PGS.TS Nguyễn Ngọc Định, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi với tinh thần tráchnhiệm, tận tình và chu đáo để tôi hoàn thành luận văn đạt chất lượng và thời gianquy định;Cùng các Thầy, Cô giảng dạy lớp cao học Tài chính khóa 18 đã truyền đạt kiếnthức cho tôi trong suốt khóa học.Cám ơn các Thầy, Cô khoa Đào tạo sau đại học đã giúp đỡ, hỗ trợ trong suốt thờigian học tại trường;Và tất cả các bạn lớp cao học Tài chính đêm 1 khóa 18 . MỤC LỤC CHI TIẾTDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG ..................................................................Tóm tắt ................................................................................................................ 1Phần giới thiệu .................................................................................................... 2Chương 1 : Tổng quan lý thuyết ........................................................................ 51.1 Tổng quan các nghiên cứu trước đây .......................................................... 51.1.1 Nghiên cứu “Predicting Financial Distress of companies: Revisiting the Z- score and Zeta models”, Edward I. Altman (2000) ............................................ 71.1.2. Nghiên cứu “ How costly is Financial Distress ? Evidence from highly leveraged transaction (HLTs) that became distress”, của Gregor Andrade và Steven N.Kaplan (1997) ................................................................................... 91.1.3. Nghiên cứu “Comparing Financial Distress and Bankrupcy” của Platt, H.D và Platt, M.B (2006) ............................................................................................. 101.1.4. Nghiên cứu “Identifying Financial Distress Condition in Indonesia” của Brahmana, Rayenda K Brahmana, 2007. ........................................................... 101.1.5. Nghiên cứu “Financial Distress in the great Gepression” (2011), của John R.Graham, Solani Hazarika và Narasimhan ...................................................... 131.2 Mô hình nghiên cứu ....................................................................................... 161.2.1 Các yếu tố tác động đến kiệt quệ tài chính .................................................... 161.2.1.1. Tỷ lệ nợ (tỷ lệ đòn bẩy) ............................................................................. 161.2.1.2. Khả năng sinh lợi ...................................................................................... 181.2.1.3. Tuổi và quy mô công ty ........................................................................... 191.2.1.4. Xếp hạng tín dụng .................................................................................... 201.2.1.5 Khả năng thanh khoản và đầu tư ròng ....................................................... 211.2.2. Giới thiệu mô hình ....................................................................................... 22Chương 2 : Phương pháp nghiên cứu ................................................................ 232.1. Dữ liệu ........................................................................................................... 232.2. Biến phụ thuộc................................................................................................ 242.3. Biến giải thích ................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: