Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Kho bạc Nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 169      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.34 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn thực hiện trên cơ sở phương pháp nghiên cứu lý luận như khái quát hóa, thu thập, tổng hợp và phân tích để đưa ra các nhận định đánh giá cụ thể về những giải pháp đề ra. Luận văn có sự kết hợp giữa lý luận thực tiễn dựa trên những quy luật phát triển khách quan của kinh tế xã hội, các quan điểm và chính sách của nhà nước về hệ thống KSNB.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Kho bạc Nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM PHẠM HUYỀN TRANG NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNTÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM PHẠM HUYỀN TRANG NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNTÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: KẾ TOÁN Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.HUỲNH LỢI Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Những nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệucủa hệ thống kiểm soát nội bộ tại các Kho bạc nhà nước trên địa bàn Thành phốHồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong đề tài nàyđược thu thập và sử dụng một cách trung thực. Kết quả nghiên cứu được trình bàytrong luận văn này không sao chép của bất cứ luận văn nào và cũng chưa được trìnhbày hay công bố ở bất cứ công trình nghiên cứu nào khác trước đây. TP.HCM, tháng 04-2017 Tác giả luận văn Phạm Huyền Trang MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANDANH MỤC VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài: ......................................................................................12. Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................................23. Câu hỏi nghiên cứu:..............................................................................................34. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .......................................................................35. Phương pháp nghiên cứu: .....................................................................................36. Những đóng góp của nghiên cứu: ..........................................................................47. Kết cấu dự kiến .......................................................................................................5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .........................................................6 1.1. Tổng quan nghiên cứu trước đây liên quan đến đề tài......................................6 1.1.1. Các nghiên cứu công bố ngoài nước ..........................................................6 1.1.1.1.Các bài nghiên cứu về hệ thống KSNB ................................................7 1.1.1.2 Các bài nghiên cứu về hệ thống KSNB trong khu vực công ................8 1.1.2 Các nghiên cứu công bố trong nước..........................................................11 1.1.2.1 Các nghiên cứu về hệ thống KSNB trong lĩnh vực kiểm toán............12 1.1.2.2 Các nghiên cứu về hệ thống KSNB trong lĩnh vực doanh nghiệp ......12 1.1.2.3 Các nghiên cứu về hệ thống KSNB khu vực công .............................13 1.2. Khe hổng nghiên cứu: .....................................................................................14CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ .......17 2.1. Quá trình phát triển của Kiểm soát nội bộ: .....................................................17 2.1.1. Khái niệm về kiểm soát: ...........................................................................17 2.1.2. Khái niệm về kiểm soát nội bộ: ................................................................18 2.1.3 Lịch sử phát triển kiểm soát nội bộ: ..........................................................20 2.1.4. Lịch sử ra đời và phát triển của KSNB trong khu vực công: ...................22 2.2 Sự khác biệt giữa INTOSAI 1992 và INTOSAI 2004 ....................................23 2.3 Các yếu tố cấu thành của hệ thống KSNB: .....................................................24 2.3.1. Môi trường kiểm soát ...............................................................................24 2.3.2. Đánh giá rủi ro ..........................................................................................26 2.3.3. Hoat động kiểm soát .................................................................................27 2.3.4. Thông tin và t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: