![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những nhân tố tác động đến sự hài lòng dịch vụ khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế tại tỉnh Long An
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.18 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định các nhân tố tác động đến sự hài lòng dịch vụ khám chữa bệnh BHYT. Đánh giá mức độ tác động của các nhân tố này. Kiểm định sự khác biệt và sự hài lòng của người bệnh đối với các biến giới tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những nhân tố tác động đến sự hài lòng dịch vụ khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế tại tỉnh Long An 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết của đề tài Trong cuộc sống, để thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu, con người phải laođộng sản xuất để có thu nhập. Tuy vậy, không phải lúc nào người lao động cũngđảm bảo chắc chắn duy trì được việc làm thường xuyên và thu nhập ổn định. Đó lànhững lúc gặp rủi ro như ốm đau, bệnh tật, tai nạn lao động dẫn đến bị mất sức laođộng hoặc giảm một phần sức lao động. Hơn nữa trong hoạt động lao động sản xuấtcủa con người không phải lúc nào cũng thuận lợi vì còn phụ thuộc vào điều kiện tựnhiên, môi trường làm việc, xã hội...Vì vậy phải có biện pháp phòng tránh và khắcphục rủi ro đã trở thành một nhu cầu của con người. Tính tất yếu phải đối mặt với những hụt hẫng về thu nhập trong những trườnghợp bất khả kháng đã buộc người lao động tìm cách khắc phục bằng nhiều biện phápkhác nhau như tiết kiệm hoặc dựa vào sự quan tâm của xã hội và cộng đồng. Xã hộingày càng phát triển, những biện pháp có tính truyền thống đã tỏ ra không đủ độ antoàn để giúp cho mỗi người có thể khắc phục hoặc vượt qua khó khăn trong cuộcsống. Để bổ sung những khó khăn đó là các biện pháp có tính hiện đại như bảo hiểmxã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), cứu trợ xãhội, trợ giúp xã hội... Bảo hiểm y tế (BHYT) là một chính sách xã hội do Nhà nước tổ chức thựchiện, nhằm huy động sự đóng góp của người sử dụng lao động, người lao động, cáctổ chức và cá nhân có nhu cầu được bảo hiểm, từ đó hình thành nên một quỹ và quỹnày sẽ được sử dụng để chi trả khám chữa bệnh khi một người nào đó có tham giabảo hiểm y tế khi mắc phải bệnh tật. Thực tế hiện nay cho thấy, chất lượng khám, chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế(BHYT) thấp hơn nhiều so với chất lượng chăm sóc sức khỏe (CSSK) theo cách tựdo bỏ tiền, do đó một số bộ phận không nhỏ có thẻ BHYT nhưng mỗi khi đi khámchữa bệnh tại bệnh viện lại chọn phương thức khám dịch vụ do chất lượng khám chữabệnh với thẻ BHYT quá thấp, thủ tục nhiêu khê, khâu cấp phát thuốc không đáp ứngđược nhu cầu của người bệnh. Điều này được Bộ y tế giải thích “Mức thu phí dịch vụ 2thấp ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng khám chữa bệnh”. Khi mức thu không đủcho chi, người bệnh phải mua thêm thuốc. Theo khảo sát của Nguyễn Thành Luânthuộc Bộ môn quản lý y tế (Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh [1]), 370 bệnhnhân BHYT đến khám tại Bệnh viện Nguyễn Trãi thì đã có 52.3% số bệnh nhân trảlời không hài lòng với khám, chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế. Bởi vậy, nhiều người cóthẻ bảo hiểm y tế sẵn sàng bỏ thẻ để trả tiền khám dịch vụ. Nghiên cứu về chỉ số sẵn sàng chi trả - WTP (Willingness to Pay) thường đượcsử dụng trong lĩnh vực kinh tế, quản lý môi trường...nhằm tìm hiểu số tiền lớn nhất màmột người sẵn sàng chi trả cho một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó cũng như các yếutố tác động đến thái độ chi trả. Trên thế giới, nghiên cứu về chỉ số này ngày càng đượcquan tâm trong lĩnh vực y tế. Trong giai đoạn từ năm 1984 đến 1996, đã có 45 nghiêncứu sử dụng chỉ số này trong việc lượng giá một loại hình chăm sóc sức khỏe. Tại Việt Nam, với việc ban hành Thông tư số 13/2004/TTLT – BTC – BYT –BNV [2] và Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 cho phép các cơsở y tế công lập được tự chủ thu, chi, sự cạnh tranh gay gắt của mô hình y tế tưnhân, y tế công và các mô hình chăm sóc sức khỏe khác, đã đặt các nhà quản lýbệnh viện trước những vấn đề mới. Việc chuyển chăm sóc y tế trở thành một dịch vụcó cung và có cầu, có cạnh tranh bình đẳng, đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ đối tượngphục vụ nhằm đáp ứng một cách tốt nhất và hiệu quả nhất. Trong lĩnh vực này cónghiên cứu của tác giả Nguyễn Thanh Hà phân tích sự khác biệt giữa hai giới namvà nữ trong giá trị WTP cho mô hình dựa vào cộng đồng. Tuy nhiên các yếu tố cóthể ảnh hưởng đến việc tham gia và sử dụng các dịch vụ y tế chưa được đánh giámột cách toàn diện. Một trong những vai trò quan trọng của nền kinh tế là phân tích sự hoạt độngcủa thị trường chăm sóc sức khỏe. Chúng ta cần trả lời các câu hỏi như sau: Ngườidân đánh giá như thế nào về chăm sóc sức khỏe? Người dân sẵn lòng chi trả bao nhiêucho chăm sóc sức khỏe? Hành vi của người cung ứng như thế nào? Vấn đề cạnh tranhđối với những người cung ứng ra sau? Để làm rõ các yếu tố tác động đến sự hàilòng chi trả phí bảo hiểm y tế và dịch vụ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế để hướngđến bảo hiểm y tế toàn dân nên tôi chọn đề tài “Những nhân tố tác động đến sựhài lòng dịch vụ khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế tại tỉnh Long An”, để làm luận 3văn Thạc sĩ kinh tế của mình. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Xây dựng và kiểm định mô hình những nhân tố tác động đến sự hài lòng củadịch vụ khám chữa bệnh BHYT tại Bệnh viện Đa khoa Long An. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định các nhân tố tác động đến sự hài lòng dịch vụ khám chữa bệnhBHYT. - Đánh giá mức độ tác động của các nhân tố này. - Kiểm định sự khác biệt và sự hài lòng của người bệnh đối với các biến giớitính. - Đề xuất hàm ý quản trị. 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng khảo sát: người nhà của bệnh nhân và những người khám chữabệnh dịch vụ Bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Đa khoa Long An. - Đối tượng phân tích: người bệnh và người nhà của bệnh nhân và nhữngngười khám chữa bệnh dịch vụ Bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Đa khoa Long An. 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi về không gian địa điểm: Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh viện Đa khoa Long An chủ yếu tập trungvào người bệnh, người nhà khi khám và điều trị bệnh bằng thẻ BHYT. 1.4.2 Phạm vi về thời gian: Phạm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những nhân tố tác động đến sự hài lòng dịch vụ khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế tại tỉnh Long An 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết của đề tài Trong cuộc sống, để thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu, con người phải laođộng sản xuất để có thu nhập. Tuy vậy, không phải lúc nào người lao động cũngđảm bảo chắc chắn duy trì được việc làm thường xuyên và thu nhập ổn định. Đó lànhững lúc gặp rủi ro như ốm đau, bệnh tật, tai nạn lao động dẫn đến bị mất sức laođộng hoặc giảm một phần sức lao động. Hơn nữa trong hoạt động lao động sản xuấtcủa con người không phải lúc nào cũng thuận lợi vì còn phụ thuộc vào điều kiện tựnhiên, môi trường làm việc, xã hội...Vì vậy phải có biện pháp phòng tránh và khắcphục rủi ro đã trở thành một nhu cầu của con người. Tính tất yếu phải đối mặt với những hụt hẫng về thu nhập trong những trườnghợp bất khả kháng đã buộc người lao động tìm cách khắc phục bằng nhiều biện phápkhác nhau như tiết kiệm hoặc dựa vào sự quan tâm của xã hội và cộng đồng. Xã hộingày càng phát triển, những biện pháp có tính truyền thống đã tỏ ra không đủ độ antoàn để giúp cho mỗi người có thể khắc phục hoặc vượt qua khó khăn trong cuộcsống. Để bổ sung những khó khăn đó là các biện pháp có tính hiện đại như bảo hiểmxã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), cứu trợ xãhội, trợ giúp xã hội... Bảo hiểm y tế (BHYT) là một chính sách xã hội do Nhà nước tổ chức thựchiện, nhằm huy động sự đóng góp của người sử dụng lao động, người lao động, cáctổ chức và cá nhân có nhu cầu được bảo hiểm, từ đó hình thành nên một quỹ và quỹnày sẽ được sử dụng để chi trả khám chữa bệnh khi một người nào đó có tham giabảo hiểm y tế khi mắc phải bệnh tật. Thực tế hiện nay cho thấy, chất lượng khám, chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế(BHYT) thấp hơn nhiều so với chất lượng chăm sóc sức khỏe (CSSK) theo cách tựdo bỏ tiền, do đó một số bộ phận không nhỏ có thẻ BHYT nhưng mỗi khi đi khámchữa bệnh tại bệnh viện lại chọn phương thức khám dịch vụ do chất lượng khám chữabệnh với thẻ BHYT quá thấp, thủ tục nhiêu khê, khâu cấp phát thuốc không đáp ứngđược nhu cầu của người bệnh. Điều này được Bộ y tế giải thích “Mức thu phí dịch vụ 2thấp ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng khám chữa bệnh”. Khi mức thu không đủcho chi, người bệnh phải mua thêm thuốc. Theo khảo sát của Nguyễn Thành Luânthuộc Bộ môn quản lý y tế (Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh [1]), 370 bệnhnhân BHYT đến khám tại Bệnh viện Nguyễn Trãi thì đã có 52.3% số bệnh nhân trảlời không hài lòng với khám, chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế. Bởi vậy, nhiều người cóthẻ bảo hiểm y tế sẵn sàng bỏ thẻ để trả tiền khám dịch vụ. Nghiên cứu về chỉ số sẵn sàng chi trả - WTP (Willingness to Pay) thường đượcsử dụng trong lĩnh vực kinh tế, quản lý môi trường...nhằm tìm hiểu số tiền lớn nhất màmột người sẵn sàng chi trả cho một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó cũng như các yếutố tác động đến thái độ chi trả. Trên thế giới, nghiên cứu về chỉ số này ngày càng đượcquan tâm trong lĩnh vực y tế. Trong giai đoạn từ năm 1984 đến 1996, đã có 45 nghiêncứu sử dụng chỉ số này trong việc lượng giá một loại hình chăm sóc sức khỏe. Tại Việt Nam, với việc ban hành Thông tư số 13/2004/TTLT – BTC – BYT –BNV [2] và Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 cho phép các cơsở y tế công lập được tự chủ thu, chi, sự cạnh tranh gay gắt của mô hình y tế tưnhân, y tế công và các mô hình chăm sóc sức khỏe khác, đã đặt các nhà quản lýbệnh viện trước những vấn đề mới. Việc chuyển chăm sóc y tế trở thành một dịch vụcó cung và có cầu, có cạnh tranh bình đẳng, đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ đối tượngphục vụ nhằm đáp ứng một cách tốt nhất và hiệu quả nhất. Trong lĩnh vực này cónghiên cứu của tác giả Nguyễn Thanh Hà phân tích sự khác biệt giữa hai giới namvà nữ trong giá trị WTP cho mô hình dựa vào cộng đồng. Tuy nhiên các yếu tố cóthể ảnh hưởng đến việc tham gia và sử dụng các dịch vụ y tế chưa được đánh giámột cách toàn diện. Một trong những vai trò quan trọng của nền kinh tế là phân tích sự hoạt độngcủa thị trường chăm sóc sức khỏe. Chúng ta cần trả lời các câu hỏi như sau: Ngườidân đánh giá như thế nào về chăm sóc sức khỏe? Người dân sẵn lòng chi trả bao nhiêucho chăm sóc sức khỏe? Hành vi của người cung ứng như thế nào? Vấn đề cạnh tranhđối với những người cung ứng ra sau? Để làm rõ các yếu tố tác động đến sự hàilòng chi trả phí bảo hiểm y tế và dịch vụ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế để hướngđến bảo hiểm y tế toàn dân nên tôi chọn đề tài “Những nhân tố tác động đến sựhài lòng dịch vụ khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế tại tỉnh Long An”, để làm luận 3văn Thạc sĩ kinh tế của mình. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Xây dựng và kiểm định mô hình những nhân tố tác động đến sự hài lòng củadịch vụ khám chữa bệnh BHYT tại Bệnh viện Đa khoa Long An. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định các nhân tố tác động đến sự hài lòng dịch vụ khám chữa bệnhBHYT. - Đánh giá mức độ tác động của các nhân tố này. - Kiểm định sự khác biệt và sự hài lòng của người bệnh đối với các biến giớitính. - Đề xuất hàm ý quản trị. 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng khảo sát: người nhà của bệnh nhân và những người khám chữabệnh dịch vụ Bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Đa khoa Long An. - Đối tượng phân tích: người bệnh và người nhà của bệnh nhân và nhữngngười khám chữa bệnh dịch vụ Bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Đa khoa Long An. 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi về không gian địa điểm: Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh viện Đa khoa Long An chủ yếu tập trungvào người bệnh, người nhà khi khám và điều trị bệnh bằng thẻ BHYT. 1.4.2 Phạm vi về thời gian: Phạm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Quản trị Kinh doanh Bảo hiểm y tế Dịch vụ khám chữa bệnh Bảo hiểm y tếTài liệu liên quan:
-
99 trang 428 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 368 0 0 -
98 trang 347 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
97 trang 340 0 0
-
146 trang 330 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 323 0 0 -
115 trang 322 0 0