Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự bỏ học của học sinh cấp trung học cơ sở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.94 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của nghiên cứu là phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự bỏ học của học sinh và tìm các giải pháp hạn chế tình trạng bỏ học của học sinh THCS ( Trên địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh), góp phần vào sự phát triển giáo dục của địa phương và các vùng khác có trường hợp tương tư.̣
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự bỏ học của học sinh cấp trung học cơ sở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH …… …… LÝ VĂN NĂNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNSỰ BỎ HỌC CỦA HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH. LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HCM – 2017 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH …… …… LÝ VĂN NĂNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNSỰ BỎ HỌC CỦA HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH. Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN QUỲNH HOA TP. HCM – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kếtquả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nghiên cứu nào khác. Tên tác giả Lý Văn Năng ii TÓM TẮT Thực trạng bỏ học của học sinh ở Trung học cơ sở (THCS) là một vấn đề đã và đangảnh hưởng lớn đến sự phát triển xã hội ổn định và bền vững. Các nguyên nhân và nhân tốảnh hưởng đến sự bỏ học của học sinh THCS, chưa được nghiên cứu nhiều và cần đượcnghiên cứu để tìm giải pháp khắc phục, tình trạng bỏ học của học sinh ở nhiều vùng nôngthôn của Đồng bằng sông cửu long ( ĐBSCL) và đặc biệt ở tỉnh Trà Vinh. Mục tiêu chính của nghiên cứu này là đánh giá được thực trạng giáo dục, phân tích cácnguyên nhân và các nhân tố ảnh hưởng đến sự bỏ học của học sinh THCS. Đồng thời, cùngvới các hộ dân, nhà trường và chính quyền địa phương tìm giải pháp thích hợp khắc phụctình trạng bỏ học của học sinh THCS. Các phương pháp nghiên cứu điều tra đã được ápdụng để thu thập thông tin và số liệu. Các số liệu và thông tin đã được phân tích bằngphương pháp thống kế mô tả, hồi quy nhị phân để tìm giải pháp hạn chế sự bỏ học của họcsinh. Nghiên cứu đã tìm thấy: Đa số học sinh bỏ học đều thuộc diện hộ Nghèo và Cận nghèoso với hộ có mức sống Trung bình và Khá/Giàu. Các nguyên nhân của sự bỏ học của họcsinh cấp THCS là thu nhập thấp, điều kiện kinh tế khó khăn, cha mẹ thường đi làm ăn xa,đầu tư cho giáo dục thấp, học sinh ít dành thời gian cho việc học. Các nhân tố ảnh hưởngđến sự bỏ học của học sinh là do thiếu đất canh tác, thời gian đầu tư cho việc học ít và họclực kém, nhiều hộ gia đình có thu nhập thấp không đủ chi phí để lo cho con cái học tập, mộtsố học sinh ở nông thôn ngoài việc cấp sách đến trường các em sớm tham gia lao động , phụgiúp gia đình làm công việc nhà nhầm cải thiện thu nhập, chưa đề cao đến việc học tập; Cầncó các nghiên cứu sâu hơn về các tác động từ phía nhà trường và cộng đồng đến sự bỏ họccủa học sinh THCS và tìm các giải pháp để kiểm soát và cải thiện sự bỏ học của học sinhTHCS trong thời gian tới.Từ khoá: trung học cơ sở (THCS), Giáo dục, Nguyên nhân bỏ học, Nhân tố ảnh hưởng. iii MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANTÓM TẮTMỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH TrangCHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................... 1 1.1. Bối cảnh nghiên cứu ............................................................................................. 1 1.2.Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát ........................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 2 1.3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................... 2 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 3 1.5. Kết cấu luận văn ................................................................................................... 4Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ............. 5 2.1. Cơ sở lý luận và một số lý thuyết tiếp cận nghiên cứu ......................................... 5 2.2 Các nghiên cứu liên quan....................................................................................... 8 2.2.1 Nghiên cứu trên thế giới .................................................................................. 8 2.2.2 Nghiên cứu ở Việt Nam................................................................................... 9Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................... 12 3.1. Khung phân tích .................................................................................................. 12 3.2. Phương pháp thu thập số liệu.............................................................................. 13 3.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp ............. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự bỏ học của học sinh cấp trung học cơ sở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH …… …… LÝ VĂN NĂNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNSỰ BỎ HỌC CỦA HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH. LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HCM – 2017 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH …… …… LÝ VĂN NĂNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNSỰ BỎ HỌC CỦA HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH. Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN QUỲNH HOA TP. HCM – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kếtquả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nghiên cứu nào khác. Tên tác giả Lý Văn Năng ii TÓM TẮT Thực trạng bỏ học của học sinh ở Trung học cơ sở (THCS) là một vấn đề đã và đangảnh hưởng lớn đến sự phát triển xã hội ổn định và bền vững. Các nguyên nhân và nhân tốảnh hưởng đến sự bỏ học của học sinh THCS, chưa được nghiên cứu nhiều và cần đượcnghiên cứu để tìm giải pháp khắc phục, tình trạng bỏ học của học sinh ở nhiều vùng nôngthôn của Đồng bằng sông cửu long ( ĐBSCL) và đặc biệt ở tỉnh Trà Vinh. Mục tiêu chính của nghiên cứu này là đánh giá được thực trạng giáo dục, phân tích cácnguyên nhân và các nhân tố ảnh hưởng đến sự bỏ học của học sinh THCS. Đồng thời, cùngvới các hộ dân, nhà trường và chính quyền địa phương tìm giải pháp thích hợp khắc phụctình trạng bỏ học của học sinh THCS. Các phương pháp nghiên cứu điều tra đã được ápdụng để thu thập thông tin và số liệu. Các số liệu và thông tin đã được phân tích bằngphương pháp thống kế mô tả, hồi quy nhị phân để tìm giải pháp hạn chế sự bỏ học của họcsinh. Nghiên cứu đã tìm thấy: Đa số học sinh bỏ học đều thuộc diện hộ Nghèo và Cận nghèoso với hộ có mức sống Trung bình và Khá/Giàu. Các nguyên nhân của sự bỏ học của họcsinh cấp THCS là thu nhập thấp, điều kiện kinh tế khó khăn, cha mẹ thường đi làm ăn xa,đầu tư cho giáo dục thấp, học sinh ít dành thời gian cho việc học. Các nhân tố ảnh hưởngđến sự bỏ học của học sinh là do thiếu đất canh tác, thời gian đầu tư cho việc học ít và họclực kém, nhiều hộ gia đình có thu nhập thấp không đủ chi phí để lo cho con cái học tập, mộtsố học sinh ở nông thôn ngoài việc cấp sách đến trường các em sớm tham gia lao động , phụgiúp gia đình làm công việc nhà nhầm cải thiện thu nhập, chưa đề cao đến việc học tập; Cầncó các nghiên cứu sâu hơn về các tác động từ phía nhà trường và cộng đồng đến sự bỏ họccủa học sinh THCS và tìm các giải pháp để kiểm soát và cải thiện sự bỏ học của học sinhTHCS trong thời gian tới.Từ khoá: trung học cơ sở (THCS), Giáo dục, Nguyên nhân bỏ học, Nhân tố ảnh hưởng. iii MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANTÓM TẮTMỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH TrangCHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................... 1 1.1. Bối cảnh nghiên cứu ............................................................................................. 1 1.2.Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát ........................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 2 1.3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................... 2 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 3 1.5. Kết cấu luận văn ................................................................................................... 4Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ............. 5 2.1. Cơ sở lý luận và một số lý thuyết tiếp cận nghiên cứu ......................................... 5 2.2 Các nghiên cứu liên quan....................................................................................... 8 2.2.1 Nghiên cứu trên thế giới .................................................................................. 8 2.2.2 Nghiên cứu ở Việt Nam................................................................................... 9Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................... 12 3.1. Khung phân tích .................................................................................................. 12 3.2. Phương pháp thu thập số liệu.............................................................................. 13 3.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp ............. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Quản lý kinh tế Nguyên nhân bỏ học Học sinh trung học cơ sở Ngân sách nhà nước Phát triển giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
102 trang 307 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
51 trang 244 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 240 1 0 -
5 trang 228 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 208 2 0 -
138 trang 190 0 0
-
42 trang 168 0 0