Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận nguồn vốn của hộ nghèo ở huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ nghèo tại huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang. Thông qua đó, đề xuất các giải pháp nhằm chính quyền địa phương, các tổ chức tín dụng có những chính sách hợp lý giúp hộ nghèo tiếp cận được nguồn vốn tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận nguồn vốn của hộ nghèo ở huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------- LÊ THỊ HỒNG TƯƠI PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNTIẾP CẬN NGUỒN VỐN CỦA HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------- LÊ THỊ HỒNG TƯƠI PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNTIẾP CẬN NGUỒN VỐN CỦA HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRƯƠNG ĐĂNG THỤY TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Các số liệu, kết quả do trực tiếp tác giả thu thập, thống kê và xử lý. Các nguồndữ liệu khác được tác giả sử dụng trong luận văn đều có ghi nguồn trích dẫn và xuấtxứ. Học viên thực hiện Lê Thị Hồng Tươi TÓM TẮT LUẬN VĂN Hoạt động cho vay vốn tín dụng tới hộ nghèo cho thấy nhiều điểm tích cực,giúp họ cải thiện cuộc sống, có nguồn vốn tăng gia sản xuất, cũng như trang trải cácchi phí của cuộc sống. Tuy nhiên bên cạnh những mặt đạt được, hoạt động cho vay hỗtrợ hộ nghèo tại địa phương vẫn còn một số khó khăn tồn tại đời sống dân cư các xãtrong huyện nghèo còn khó khăn, cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, trình độ dân trí thấp nênthông tin kinh tế xã hội, pháp luật và những chủ trương chính sách của nhà nước đếnvới dân chưa đầy đủ và kịp thời. Đề tài đã sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, chọn ra 200 hộ gia nghèotại huyện An Biên, trong đó có 112 hộ nghèo có vay vốn tín dụng từ NHCSXH và 88hộ nghèo không có vay vốn tín dụng từ NHCSXH. Có 8 biến độc lập trong mô hìnhbao gồm giới tính, tuổi, dân tộc, trình độ văn hóa của người vay vốn, qui mô hộ giađình, tỷ lệ phụ thuộc, diện tích đất sản xuất và tham gia hội đoàn thể. Kết quả phântích hồi quy Binary Logistic cho thấy, có 5 biến độc lập ảnh hưởng đến khả năng tiếpcận tín dụng của hộ nghèo gồm giới tính, tuổi, dân tộc, trình độ văn hóa của người vayvốn, và tham gia hội đoàn thể. Kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương phápOLS cho thấy, có 5 biến độc lập ảnh hưởng đến lượng vốn vay tín dụng của hộ nghèogồm giới tính, tuổi trình độ văn hóa của người vay vốn, diện tích đất sản xuất và thamgia hội đoàn thể. Qua kết quả phân tích cho thấy, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếpcận tín dụng và lượng vốn vay của hộ nghèo từ NHCSXH. Do đó, cần có những chínhsách để nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng và lượng vốn vay của hộ nghèo của hộnghèo. Cần tạo điều kiện thuận lợi để hộ nghèo tiếp cận được tín dụng, chuyển đổingành nghề, thu nhập ổn định và thoát nghèo bền vững. MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒTÓM TẮT LUẬN VĂNCHƯƠNG 1 ....................................................................................................................1GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU .......................................................................................11.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..........................................................................................11.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...................................................................................2 1.2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................................. 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................. 21.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .....................................................................................21.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................3 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................... 3 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................... 31.5. KẾT CẤU LUẬN VĂN ..........................................................................................3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận nguồn vốn của hộ nghèo ở huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------- LÊ THỊ HỒNG TƯƠI PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNTIẾP CẬN NGUỒN VỐN CỦA HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------- LÊ THỊ HỒNG TƯƠI PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNTIẾP CẬN NGUỒN VỐN CỦA HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRƯƠNG ĐĂNG THỤY TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Các số liệu, kết quả do trực tiếp tác giả thu thập, thống kê và xử lý. Các nguồndữ liệu khác được tác giả sử dụng trong luận văn đều có ghi nguồn trích dẫn và xuấtxứ. Học viên thực hiện Lê Thị Hồng Tươi TÓM TẮT LUẬN VĂN Hoạt động cho vay vốn tín dụng tới hộ nghèo cho thấy nhiều điểm tích cực,giúp họ cải thiện cuộc sống, có nguồn vốn tăng gia sản xuất, cũng như trang trải cácchi phí của cuộc sống. Tuy nhiên bên cạnh những mặt đạt được, hoạt động cho vay hỗtrợ hộ nghèo tại địa phương vẫn còn một số khó khăn tồn tại đời sống dân cư các xãtrong huyện nghèo còn khó khăn, cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, trình độ dân trí thấp nênthông tin kinh tế xã hội, pháp luật và những chủ trương chính sách của nhà nước đếnvới dân chưa đầy đủ và kịp thời. Đề tài đã sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, chọn ra 200 hộ gia nghèotại huyện An Biên, trong đó có 112 hộ nghèo có vay vốn tín dụng từ NHCSXH và 88hộ nghèo không có vay vốn tín dụng từ NHCSXH. Có 8 biến độc lập trong mô hìnhbao gồm giới tính, tuổi, dân tộc, trình độ văn hóa của người vay vốn, qui mô hộ giađình, tỷ lệ phụ thuộc, diện tích đất sản xuất và tham gia hội đoàn thể. Kết quả phântích hồi quy Binary Logistic cho thấy, có 5 biến độc lập ảnh hưởng đến khả năng tiếpcận tín dụng của hộ nghèo gồm giới tính, tuổi, dân tộc, trình độ văn hóa của người vayvốn, và tham gia hội đoàn thể. Kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương phápOLS cho thấy, có 5 biến độc lập ảnh hưởng đến lượng vốn vay tín dụng của hộ nghèogồm giới tính, tuổi trình độ văn hóa của người vay vốn, diện tích đất sản xuất và thamgia hội đoàn thể. Qua kết quả phân tích cho thấy, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếpcận tín dụng và lượng vốn vay của hộ nghèo từ NHCSXH. Do đó, cần có những chínhsách để nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng và lượng vốn vay của hộ nghèo của hộnghèo. Cần tạo điều kiện thuận lợi để hộ nghèo tiếp cận được tín dụng, chuyển đổingành nghề, thu nhập ổn định và thoát nghèo bền vững. MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒTÓM TẮT LUẬN VĂNCHƯƠNG 1 ....................................................................................................................1GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU .......................................................................................11.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..........................................................................................11.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...................................................................................2 1.2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................................. 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................. 21.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .....................................................................................21.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................3 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................... 3 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................... 31.5. KẾT CẤU LUẬN VĂN ..........................................................................................3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Quản lý kinh tế Khả năng tiếp cận nguồn vốn Tín dụng hộ gia đình Chính sách tín dụng Xóa đói giảm nghèoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
8 trang 350 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0