Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích tác động của nghèo đa chiều đến di cư của hộ gia đình nông thôn Việt Nam

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.31 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Xác định chỉ số nghèo đa chiều cấp độ hộ gia đình theo phương pháp MPI; xem xét quan hệ nhân quả giữa tình trạng nghèo đa chiều của hộ gia đình và vấn đề di cư của hộ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích tác động của nghèo đa chiều đến di cư của hộ gia đình nông thôn Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  VƯU TUYẾT TRINHPHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA NGHÈO ĐA CHIỀU ĐẾN DI CƯ CỦA HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  VƯU TUYẾT TRINHPHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA NGHÈO ĐA CHIỀU ĐẾN DI CƯ CỦA HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN TIẾN KHAI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập do tôi thực hiện.Với tư cách là người thực hiện đề tài, tôi xin cam đoan rằng các trích dẫn trong bàiđều được ghi rõ nguồn gốc và có độ chính xác cao trong phạm vi hiểu biết của tôi.Các số liệu, kết quả trong luận văn đều là trung thực.Nếu có gì trái với lời cam đoan, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước hội đồngkhoa học. Học viên thực hiện luận văn Vưu Tuyết Trinh MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục chữ viết tắtDanh mục bảng biểu, hìnhTóm tắtChương 1.Giới thiệu....................................................................................................11.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................11.2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................21.2.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................................21.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................21.2.3. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................21.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................21.3.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................21.3.2. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................31.4. Cấu trúc luận văn .................................................................................................4Chương 2. Cơ sở lý thuyết ..........................................................................................52.1. Các khái niệm .......................................................................................................52.2. Lược khảo các lý thuyết liên quan .......................................................................72.2.1. Một số lý thuyết về di cư...................................................................................72.2.1.1. Các quy luật di cư của Ravenstein .................................................................72.2.1.2. Lý thuyết về hai khu vực của Lewis ..............................................................82.2.1.3. Mô hình kinh tế tân cổ điển Harris- Todaro...................................................92.2.1.4. Lý thuyết hút đẩy (The push pull theory of migration) của Lee ..................102.2.1.5.Lý thuyết lực hấp dẫn (Reilly’s Law of retail gravitation) của Reilly (1931) .. ...................................................................................................................112.2.1.6. Lý thuyết kinh tế mới của di cư lao động. ...................................................122.2.2. Mối quan hệ giữa di cư và phát triển ..............................................................122.2.3. Một số lý thuyết về nghèo và nghèo đa chiều .................................................132.2.3.1. Đo lường nghèo đơn chiều ...........................................................................142.2.3.2. Đo lường nghèo đa chiều .............................................................................152.2.3.3. Các phương pháp đo lường nghèo tại Việt Nam .........................................162.2.4. Các chỉ số đo lường nghèo đa chiều hiện nay .................................................172.2.4.1. Chỉ số phát triển con người (HDI- Human Development Index) ................172.2.4.2. Chỉ số nghèo con người (HPI- Human Poverty Index)................................182.2.4.3. Chỉ số nghèo đa chiều (MPI- Multidimensional Poverty Index) .................182.2.5. Cách tính chỉ số nghèo đa chiều tại Việt Nam ................................................202.3. Lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm liên quan ............................................222.3.1. Lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm liên quan về di cư ...........................222.3.2. Lược khảo các nghiên cứu về nghèo đa chiều- các chỉ tiêu đo lường nghèo đachiều ..........................................................................................................................242.4. Sơ lược về tình hình nghèo và di cư tại việt nam...............................................26Chương 3. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................293.1. Định nghĩa các chiều và chỉ tiêu ........................................................................293.1.1. Chiều giáo dục .................................................................................................293.1.2. Chiều sức khỏe .. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: