Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển đầu tư vào thị trường bất động sản Việt Nam

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.39 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 71,000 VND Tải xuống file đầy đủ (71 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày tổng quan về thị trường bất động sản; thị trường bất động sản Việt Nam thời gian qua; một số giải pháp nhằm phát triển đầu tư trên thị trường bất động sản Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển đầu tư vào thị trường bất động sản Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN LONGPHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ VÀO THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 1 PHẦN MỞ ĐẦU Thị trường bất động sản là một thị trường quan trọng trong nền kinh tế củamỗi quốc gia, ngày càng chiếm tỷ trọng lớn và có ảnh hưởng to lớn đối với sự pháttriển của mỗi nền kinh tế. Thị trường bất động sản là một thị trường đặc biệt, khôngnhững có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế mà còn ảnh hưởng đến đời sốngxã hội. Thêm vào đó thị trường bất động sản có mối liên hệ mật thiết đối với các thịtrường khác như thị trường tài chính, tiền tệ … và có tác động rộng lớn đến mọitầng lớp dân cư. Chính Nghị quyết Đại hội X của Đảng cũng đã chỉ rõ “ Phát triểnthị trường bất động sản (bao gồm thị trường quyền sử dụng đất và bất động sản gắnliền với đất): bảo đảm quyền sử dụng đất chuyển thành hàng hoá một cách thuậnlợi; làm cho đất đai từ nguồn tài nguyên trở thành nguồn vốn cho phát triển; từngbước làm cho thị trường bất động sản trong nước có sức cạnh tranh so với thịtrường khu vực, có sức hấp dẫn các nhà đầu tư. Thực hiện công khai, minh bạch vàtăng cường tính pháp lý, kỷ luật, kỷ cương trong quản lý đất đai. Nhà nước điều tiếtgiá đất bằng quan hệ cung cầu về đất đai thông qua các chính sách về thuế có liênquan đến đất đai. Nhà nước vừa quản lý tốt thị trường bất động sản, vừa là nhà đầutư bất động sản lớn nhất. Hoàn thiện hệ thống luật pháp về kinh doanh bất độngsản”. Vì vậy, việc xem xét, nghiên cứu kỹ càng về thị trường bất động sản để cónhững chính sách điều hành phù hợp từng giai đoạn phát triển của đất nước là mộtcông việc quan trọng của mỗi quốc gia. Trong những năm gần đây, thị trường bất động sản ở nước ta đã có nhữngchuyển biến và phát triển đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy kinhtế xã hội của đất nước, làm thay đổi bộ mặt đô thị và nông thôn, góp phần chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Bên cạnh những mặttích cực, hoạt động và quản lý thị trường bất động sản ở nước ta thời gian qua cònbộc lộ nhiều hạn chế, phát sinh nhiều vấn đề gây bức xúc trong xã hội. Cụ thể là bấtđộng sản và nhà đất chưa được khai thác, sự dụng hiệu quả, còn lãng phí, thất thoátlớn. Hiện tượng tiêu cực, tham nhũng liên quan đến bất động sản gây ra bất bình 2trong xã hội, làm giảm lòng tin của người dân. Thị trường bất động sản phát triểnmang tính tự phát, minh bạch kém, giao dịch phi chính thức còn chiếm tỷ trọng cao.Cung - cầu về bất động sản bị mất cân đối, đặc biệt là nhà ở của nhân dân và cơ sởsản xuất của các doanh nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu. Tình trạng đầu cơ nhàđất, kích cầu “ảo” để nâng giá bất động sản làm cho thị trường diễn biến thấtthường, nhiều cơn sốt giá nhà đất đã xảy ra trong một số năm gần đây. Những vấn đề còn tồn đọng trên đây phần lớn là do nguyên nhân thị trườngbất động sản chưa phát triển đầy đủ, chưa vận hành theo quy luật thị trường vốn cócủa nó và chưa minh bạch. Vì vậy, việc xem xét nghiên cứu và đề ra những chínhsách, giải pháp phù hợp làm cho thị trường bất động sản phát triển lành mạnh,ổn định, vận hành theo quy luật thị trường nhằm thu hút nhiều nhà đầu tư hơnvà đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn trên thị trường là mục tiêu của đề tài này. Đây là vấn đề nghiên cứu vừa mới mẻ vừa có tính hữu ích cao ở Việt Namhiện nay. Nó mới mẻ vì thị trường bất động sản Việt Nam chỉ mới phát triển khoảng13 năm trở lại đây nên có rất ít cuộc nghiên cứu về thị trường bất động sản tại ViệtNam, chỉ trong thời gian gần đây với sự phát triển bất thường của thị trường mớiđược sự quan tâm nhiều của các cơ quan thông tin đại chúng, các chuyên gia kinh tếvà những nhà lập pháp. Vấn đề nghiên cứu này có tính hữu ích vì qua phân tích, tìmhiểu về thực trạng thị trường bất động sản tại Việt Nam để đưa ra các giải pháp,kiến nghị nhằm giúp cho thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, minh bạchhơn nhằm sử dụng hiệu quả hơn nguồn lực đất đai và thu hút ngày càng nhiều đầutư trong và ngoài nước vào thị trường bất động sản. Đây là một đề tài nghiên cứu mang tính chất thực tiễn quản lý tại Việt Namhiện nay. Vì vậy, phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp được sử dụng nhiều đểnghiên cứu cơ sở lý luận nhằm đặt nền tảng cho việc xây dựng và phát triển thịtrường bất động sản. Phương pháp này được sử dụng để xem xét, tìm tòi, hệ thốngvà tóm tắt tất cả những kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã được tiến hànhtrong và ngoài nước. Trên cơ sở đó, hiểu được các nhà nghiên cưú đi trước đã có 3những công trình nghiên cứu nào, kết quả ra sao để có thể sử dụng hoặc bổ sungtrong việc nghiên cứu này. Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu cũng sử dụngphương pháp phân tích định lượng và định tính nhằm phân tích, đánh giá về thựctrạng thị trường bất động sản tại Việt Nam từ đó đưa ra các kết luận, kiến nghịnhằm phát triển thị trường bất động sản của Việt Nam trong thời gian tới. Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa rất quan trọng về mặt thực tiễn quản lýbất động sản tại Việt Nam. Nó không những có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ýnghĩa về mặt xã hội. Về mặt xã hội, thị trường bất động sản càng phát triển, càngminh bạch càng đem lại lòng tin cho người dân đối với xã hội, giảm thiểu các khiếukiện về đất đai, bất động sản, làm cho người dân an tâm làm ăn sinh sống và đầu tưvào đất đai. Về mặt kinh tế, thị trường bất động sản càng phát triển thì khả năng thuhút đầu tư từ trong nước và ngoài nước ngày càng nhiều, cơ sở hạ tầng ngày càngđược hoàn thiện góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Việc xây dựng và phát triểncủa nó cũng sẽ có tác động rất lớn đến các thị trường k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: