![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển Khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai hiện nay
Số trang: 110
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.28 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận văn này nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển Khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai. trên cơ sở đó đề xuất quan điểm và giải pháp phát triển Khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển Khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai hiện nay BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THU HÀPHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 2 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THU HÀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐĂNG BỘ HÀ NỘI - 2014 3 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 3Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI 9 1.1. Quan niệm về khoa học và công nghệ; phát triển khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp 9 1.2. Quan niệm, sự cần thiết và nội dung phát triển khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai 16Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI 32 2.1. Đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội chi phối sự phát triển khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai 32 2.2 Thực trạng phát triển khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai và những vấn đề đặt ra hiện nay 39Chương 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI 68 3.1. Quan điểm phát triển khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai trong thời gian tới 68 3.2. Giải pháp phát triển khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai trong thời gian tới 75KẾT LUẬN 96DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97PHỤ LỤC 101 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Về vai trò KHCN, Nghị quyết Trung ương 6 khóa XI khẳng định “Pháttriển và ứng dụng KHCN là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lựcquan trọng nhất để phát triển KTXH và bảo vệ Tổ quốc; là một nội dung cầnđược ưu tiên tập trung đầu tư trước một bước trong hoạt động của các ngành,các cấp”. Vì vậy, phát triển KHCN không chỉ là chủ trương chiến lược củaĐảng, Nhà nước ta, mà còn là sự lựa chọn nhằm mục tiêu phát triển bền vữngcủa nhiều địa phương, trong đó Đồng Nai không phải là ngoại lệ. Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Trungương Bảy khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhấn mạnh: Phát triểnKHCN phải trở thành khâu đột phá để phát triển nông nghiệp hiện đại vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Phát triển nhanh việc ứng dụng côngnghệ sinh học và sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; tập trung vào việc pháttriển giống cây nông nghiệp, cây lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thuỷsản. Nâng cao năng lực và đổi mới cơ chế, chính sách quản lý KHCN để nângcao hiệu quả nghiên cứu và chuyển giao nhanh tiến bộ KHCN vào sản xuất. Đồng Nai là một tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đất đairộng, có nhiều tiềm năng, điều kiện thuận lợi về tự nhiên, xã hội để thu hútnguồn lực cho phát triển KTXH, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp. Sau gần 30năm đối đổi mới, nhất là từ khi thực hiện Nghị quyết Trung ương Bảy khóa Xvề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tình hình nông nghiệp, nông dân, nôngthôn Đồng Nai liên tục phát triển và đạt được thành tựu khá toàn diện, gópphần quan trọng ổn định chính trị, kinh tế, xã hội, xóa đói, giảm nghèo, nângcao đời sống. Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ khá cao theo hướngsản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả; đảm bảo vữngchắc an ninh lương thực. Theo đó, đang xuất hiện nhiều thách thức mới trong 5nông nghiệp, nông thôn và nông dân ảnh hưởng tới CNH,HĐH ở Đồng Nai.Có nhiều nguyên nhân, trong đó sự phát triển của KHCN chưa đáp ứng yêucầu CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh. Có thể nói, đứngtrước yêu cầu đẩy mạnh CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn hiện nay, sự pháttriển KHCN ở tỉnh Đồng Nai còn nhiều bất cập. Để khắc phục bất cập trên, cần có sự nghiên cứu toàn diện, hệ thống vềphát triển KHCN phục vụ nông nghiệp “làm cho KHCN thực sự là động lựcquan trọng nhất để phát triển LLSX hiện đại, kinh tế tri thức, nâng cao năngsuất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế”[28; tr.66] cũngnhư phục vụ ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển nông nghiệp ở tỉnh ĐồngNai. Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn “Phát triển KHCN phục vụ nông nghiệpở tỉnh Đồng Nai hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của luận văn thạc sĩ chuyênngành Kinh tế chính trị. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trước sự phát triển nhanh, với nhiều đột phá của KHCN đã thu hútnghiên cứu của nhiều nhà khoa học. Cho đến nay, đã có nhiều công trìnhnghiên cứu với nhiều cấp độ khác nhau về phát triển KHCN nhằm những mụcđích khác nhau liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu của luận văn.Ngoài các văn kiện, Nghị quyết của Đảng, các văn bản pháp luật, quy địnhcủa Nhà nước về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển Khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai hiện nay BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THU HÀPHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 2 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THU HÀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐĂNG BỘ HÀ NỘI - 2014 3 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 3Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI 9 1.1. Quan niệm về khoa học và công nghệ; phát triển khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp 9 1.2. Quan niệm, sự cần thiết và nội dung phát triển khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai 16Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI 32 2.1. Đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội chi phối sự phát triển khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai 32 2.2 Thực trạng phát triển khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai và những vấn đề đặt ra hiện nay 39Chương 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI 68 3.1. Quan điểm phát triển khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai trong thời gian tới 68 3.2. Giải pháp phát triển khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp ở tỉnh Đồng Nai trong thời gian tới 75KẾT LUẬN 96DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97PHỤ LỤC 101 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Về vai trò KHCN, Nghị quyết Trung ương 6 khóa XI khẳng định “Pháttriển và ứng dụng KHCN là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lựcquan trọng nhất để phát triển KTXH và bảo vệ Tổ quốc; là một nội dung cầnđược ưu tiên tập trung đầu tư trước một bước trong hoạt động của các ngành,các cấp”. Vì vậy, phát triển KHCN không chỉ là chủ trương chiến lược củaĐảng, Nhà nước ta, mà còn là sự lựa chọn nhằm mục tiêu phát triển bền vữngcủa nhiều địa phương, trong đó Đồng Nai không phải là ngoại lệ. Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Trungương Bảy khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhấn mạnh: Phát triểnKHCN phải trở thành khâu đột phá để phát triển nông nghiệp hiện đại vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Phát triển nhanh việc ứng dụng côngnghệ sinh học và sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; tập trung vào việc pháttriển giống cây nông nghiệp, cây lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thuỷsản. Nâng cao năng lực và đổi mới cơ chế, chính sách quản lý KHCN để nângcao hiệu quả nghiên cứu và chuyển giao nhanh tiến bộ KHCN vào sản xuất. Đồng Nai là một tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đất đairộng, có nhiều tiềm năng, điều kiện thuận lợi về tự nhiên, xã hội để thu hútnguồn lực cho phát triển KTXH, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp. Sau gần 30năm đối đổi mới, nhất là từ khi thực hiện Nghị quyết Trung ương Bảy khóa Xvề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tình hình nông nghiệp, nông dân, nôngthôn Đồng Nai liên tục phát triển và đạt được thành tựu khá toàn diện, gópphần quan trọng ổn định chính trị, kinh tế, xã hội, xóa đói, giảm nghèo, nângcao đời sống. Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ khá cao theo hướngsản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả; đảm bảo vữngchắc an ninh lương thực. Theo đó, đang xuất hiện nhiều thách thức mới trong 5nông nghiệp, nông thôn và nông dân ảnh hưởng tới CNH,HĐH ở Đồng Nai.Có nhiều nguyên nhân, trong đó sự phát triển của KHCN chưa đáp ứng yêucầu CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh. Có thể nói, đứngtrước yêu cầu đẩy mạnh CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn hiện nay, sự pháttriển KHCN ở tỉnh Đồng Nai còn nhiều bất cập. Để khắc phục bất cập trên, cần có sự nghiên cứu toàn diện, hệ thống vềphát triển KHCN phục vụ nông nghiệp “làm cho KHCN thực sự là động lựcquan trọng nhất để phát triển LLSX hiện đại, kinh tế tri thức, nâng cao năngsuất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế”[28; tr.66] cũngnhư phục vụ ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển nông nghiệp ở tỉnh ĐồngNai. Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn “Phát triển KHCN phục vụ nông nghiệpở tỉnh Đồng Nai hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của luận văn thạc sĩ chuyênngành Kinh tế chính trị. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trước sự phát triển nhanh, với nhiều đột phá của KHCN đã thu hútnghiên cứu của nhiều nhà khoa học. Cho đến nay, đã có nhiều công trìnhnghiên cứu với nhiều cấp độ khác nhau về phát triển KHCN nhằm những mụcđích khác nhau liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu của luận văn.Ngoài các văn kiện, Nghị quyết của Đảng, các văn bản pháp luật, quy địnhcủa Nhà nước về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Luận văn Thạc sĩ Nền kinh tế ở Việt Nam Kinh tế Nông nghiệp Phát triển nôngnghiệp bền vữngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 345 0 0
-
97 trang 329 0 0
-
102 trang 325 0 0
-
155 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
26 trang 280 0 0
-
64 trang 279 0 0
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 278 0 0 -
115 trang 270 0 0