Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang theo hướng bền vững

Số trang: 118      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.39 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm hệ thống hóa các lý luận về phát triển bền vững làng nghề. Phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho. Từ đó, Đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề này theo hướng bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang theo hướng bền vững BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM NGUYỄN THỊ TUYẾT PHƢƠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ BÁNH - BÚN -HỦ TIẾU MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM NGUYỄN THỊ TUYẾT PHƢƠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ BÁNH - BÚN -HỦ TIẾU MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành: Kinh doanh Thương mại Mã số: 8340121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA KHỌC: GS. TS. ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế “Phát triển làng nghề bánh - bún -hủ tiếu Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang theo hướng bền vững” là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được côngbố trong bất kỳ công trình nào. Người nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết Phương MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊTÓM TẮTABSTRACT TrangPHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 12. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 33.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 33.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 34. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 34.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ........................................................................... 34.1.1. Dữ liệu thứ cấp .............................................................................................. 34.1.2. Dữ liệu sơ cấp ................................................................................................ 44.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 44.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính ................................................................. 44.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng.............................................................. 55. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ................................................................................. 76. Kết cấu của đề tài ................................................................................................ 7Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ .. 81.1. Làng nghề ......................................................................................................... 81.1.1. Khái niệm làng nghề ...................................................................................... 81.1.2. Phân loại làng nghề ........................................................................................ 91.1.3. Tiêu chí công nhận làng nghề ...................................................................... 101.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề ............................................ 111.2. Lý luận về phát triển bền vững làng nghề ....................................................... 141.2.1. Phát triển bền vững ...................................................................................... 141.2.2. Phát triển làng nghề theo hướng bền vững ................................................... 181.3. Kinh nghiệm phát triển bền vững làng nghề từ một số quốc gia ...................... 211.3.1. Kinh nghiệm từ Nhật Bản ............................................................................ 211.3.2. Kinh nghiệm từ Thái Lan ............................................................................. 241.4. Kinh nghiệm phát triển làng nghề tỉnh Quảng Ninh ........................................ 251.5. Bài học kinh nghiệm cho phát triển làng nghề tỉnh Tiền Giang theo hướng bềnvững ...................................................................................................................... 27TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ........................................................................................ 29Chương 2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ BÁNH - BÚN - HỦTIẾU MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG ................................................................ 302.1. Khái quát về tỉnh Tiền Giang .......................................................................... 302.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiện ................................................................. 302.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................................. 322.2. Làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho .......................................................... 382.2.1. Giới thiệu làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho........................................ 382.2.2. Các tổ chức kinh tế trong làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho ................ 412.2.3. Quy hoạch làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho ...................................... 432.2.4. Chuỗi cung ứng bánh - bún - hủ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: