Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Tây trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 889.26 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ vai trò, thực trạng, tiềm năng, xu hướng phát triển làng nghề truyền thống để đề xuất giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy sự phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Tây trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Tây trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BẠCH THỊ LAN ANH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNGỞ HÀ TÂY TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Khang HÀ NỘI - 2004 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Đảng ta nhấn mạnh, CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn là vấn đề quantrọng hàng đầu, bởi vì nông thôn Việt Nam chiếm hơn 70% lao động và gần80% dân số. Một trong những nội dung quan trọng của CNH, HĐH nông nghiệpnông thôn là phát triển các làng nghề nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập ở nôngthôn, góp phần xoá đói giảm nghèo, góp phần thực hiện chiến lược kinh tếhướng ngoại với sản phẩm mũi nhọn của chúng ta là các mặt hàng thủ côngmỹ nghệ, chế biến nông sản và cũng là thực hiện mục tiêu ly nông bất lyhương ở nông thôn. Dân tộc Việt Nam có truyền thống lịch sử hơn 4000 năm, Người Việt cổđã lấy nghề nông làm cơ sở cho sự tồn tại của mình. Nhưng với điều kiện tựnhiên phong phú đa dạng đã sản sinh biết bao làng nghề thủ công bên cạnhxóm làng nông nghiệp. Các làng nghề truyền thống (như làng gốm Bát Tràng, làng lụa VạnPhúc) không chỉ mang ý nghĩa về kinh tế mà còn là di sản văn hoá dân tộc. Vìvậy, phát triển làng nghề truyền thống cũng là giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộctrong qua trình hội nhập kinh tế quốc tế. Như vậy phát triển làng nghề truyền thống là vấn đề mang tầm quantrọng cả về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội trong sự nghiệp phát triển đấtnước theo đinh hướng XHCN. Hà Tây là một tỉnh nằm ở cửa ngõ Thủ đô Hà Nội có mật độ dân số laođộng nông nghiệp cao; bình quân ruộng đất đầu người thấp, có truyền thốngvăn hoá lâu đời, nhân dân cần cù sáng tạo. Là nơi hội tụ nhiều tiềm năng đángkể về tự nhiên, xã hội, là “đất trăm nghề”. Hiện nay, Hà Tây có 160 làng nghề 2với hàng vạn lao động lành nghề và các nghệ nhân, sản xuất nhiều mặt hàngthủ công cho tiêu dùng - xuất khẩu. Với đặc thù một tỉnh cửa ngõ Thủ đôthuận tiện giao thông, làng nghề thủ công truyền thống sẽ là điểm du lịch hấpdẫn du khách muốn tìm hiểu đất nước Việt Nam. Trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ở Hà Tây phải pháttriển làng nghề truyền thống là một trong những nội dung quan trọng nhất cảvề lý luận và thực tiễn trong những năm tới. Vì vậy, vấn đề phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Tây trong quátrình CNH, HĐH nông thôn được tôi chọn là đề tài nghiên cứu luận văn thạcsỹ của mình.2. Tình hình nghiên cứu đề tài Do có vai trò quan trọng cả về kinh tế, văn hoá, xã hội nên phát triểnlàng nghề truyền thống được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu trênnhiều phương diện và đã đạt được nhiều kết quả nhất định. Đó là: - Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình CNH của Tiến sỹDương Bá Phượng. - Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH, HĐH ở vùngven Thủ đô Hà Nội của tiến sỹ Mai Thế Hởn. - Khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống ở Việt Nam của Thạcsỹ Vũ Thị Thu. - Về các giải pháp phát triển thủ công nghiệp theo hướng CNH, HĐH ởvùng đồng bằng Sông Hồng (Đề tài cấp Bộ của Học viện Chính trị Quốc giaHồ Chí Minh; chủ nhiệm đề tài PGS. TS. Đặng Lễ Nghi). Các công trình nghiên cứu về làng nghề trên đă ra chủ trương phát triểnlàng nghề nói chung mà chưa có giải pháp cụ thể ở từng địa phương. 3 Đề tài của tôi tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển làng nghềtruyền thống trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn và đềxuất giải pháp phát triển cụ thể trong điều kiện hiện nay ở một số làngnghề truyền thống ở Hà Tây.3. Mục đích và nhiệm vụ3.1. Mục đích Mục đích làm rõ vai trò, thực trạng, tiềm năng, xu hướng phát triểnlàng nghề truyền thống để đề xuất giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy sự pháttriển làng nghề truyền thống ở Hà Tây trong quá trình CNH, HĐH nôngnghiệp nông thôn.3.2. Nhiệm vụ - Hệ thống hoá lý luận cơ bản về làng nghề truyền thống. - Tham khảo kinh nghiệm một số nước trên thế giới để rút ra bài họckinh nghiệm. - Từ thực trạng làng nghề truyền thống ở Hà Tây đề xuất giải pháp cụthể nhằm phát triển làng nghề truyền thống ở Việt Nam.4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu4.1. Cơ sở lý luận - Đề tài dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lê nin, Tư tưởng HồChí Minh. - Nghị quyết các kỳ Đại hội của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Phương hướng phát triển Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ Tỉnh HàTây.4.2. Phương pháp Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,phương pháp phân tích và tổng hợp, phươ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: