Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 91,000 VND Tải xuống file đầy đủ (91 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng hoạt động của ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên trong trong giai đoạn hiện nay, đề tài xác định những phương hướng phát triển và các giải pháp phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên trong những năm tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _________________________ NGUYỄN THI ̣HUYỀNPHÁT TRIỂN NGÀNH CHÈ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI, 2010 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CHÈ ..................... 51.1. Một số vấn đề lý luận chung .......................................................................... 51.1.1. Khái niệm và đặc điểm ngành chè .............................................................. 51.1.2. Vai trò của ngành chè .................................................................................. 91.1.3. Điều kiện và nội dung phát triển ngành chè ............................................. 121.2. Một số kinh nghiệm phát triển ngành chè trên thế giới và ở Việt Nam ..... 231.2.1. Kinh nghiệm của một số nước .................................................................. 231.2.2. Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố trong nước................................ 261.2.3. Bài học kinh nghiệm đối với Thái Nguyên ............................................... 31 Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CHÈ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN ..................................................................................................................... 352.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên.......... 352.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 352.1.2. Công nghệ sản xuất ................................................................................... 372.1.3. Hệ thống chính sách hỗ trợ ....................................................................... 382.1.4. Các nhân tố khác ....................................................................................... 392.2. Lịch sử hình thành và phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên ................. 402.2.1. Thời kỳ trước năm 1882 ............................................................................ 402.2.2. Thời kỳ Pháp thuộc (từ năm 1882-1945) .................................................. 412.2.3. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 ...................................................... 412.2.4. Giai đoạn từ năm 1975 đến nay ................................................................ 412.3. Tình hình phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay ..................... 422.3.1. Trồng và chăm sóc cây chè nguyên liệu ................................................... 422.3.2. Chế biến chè .............................................................................................. 472.3.3. Mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ.................................................. 512.4. Đánh giá chung và vấn đề đặt ra ................................................................. 542.4.1. Những thành tựu và nguyên nhân ............................................................. 542.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ........................................................................... 552.4.3. Vấn đề đặt ra ............................................................................................. 56Chương 3. PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CHÈ Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY ..................................................................................... 583.1. Quan điểm, định hướng phát triển ngành chè ở Thái Nguyên ..................... 583.1.1. Bối cảnh..................................................................................................... 583.1.2. Quan điểm, định hướng phát triển ngành chè tỉnh Thái Nguyên .............. 603.2. Những giải pháp chủ yếu phát triển ngành chè ở tỉnh Thái Nguyên ........... 633.2.1. Giải pháp về mở rộng và nâng cao chất lượng chè nguyên liệu ............... 633.2.2. Giải pháp cho khâu chế biến chè .............................................................. 673.2.3. Giải pháp nâng cao hoạt động tiêu thụ chè ............................................... 713.2.4. Giải pháp về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước phát triển ngành chè tỉnh Thái Nguyên ..................................................................... 75KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 79DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 82PHỤ LỤC.............................................................................................................. 87 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thái Nguyên là một tỉnh miền núi nằm ở vùng trung du Bắc Bộ, códiện tích tự nhiên là 3.541,1km2, chiếm 1,08% diện tích và 1,34% dân số cảnước. Thái Nguyên là đầu mối giao lưu kinh tế giữa thủ đô Hà Nội với cáctỉnh phía Bắc có do đó vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế, văn hoá xãhội của đất nước. Đặc biệt Thái Nguyên có vị trí và điều kiện tự nhiên thuậnlợi cho việc trồng và phát triển cây chè. Chè là loại cây công nghiệp dài ngày được trồng nhiều ở các tỉnh miềnnúi phía Bắc và miền Trung Tây Nguyên, đặc biệt là ở tỉnh Thái Nguyên. Sảnxuất chè trong nhiều năm qua đã đáp ứng được nhu cầu về chè uống cho nhândân, đồng thời còn xuất khẩu đạt kim ngạch hàng chục triệu USD mỗi năm.Tuy có những thời điểm giá chè xuống thấp làm cho đời sống người dân trồngchè gặp nhiều khó khăn, nhưng nhìn tổng thể cây chè vẫn là cây giữ vị tríquan trọng đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và sự phát triển kinh tế ởtỉnh Thá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: