Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển ngoại thương Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Số trang: 119
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.66 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích vai trò, tác động của ngoại thương đối với việc đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; đánh giá thực trạng ngoại thương Việt Nam từ năm 1991 đến nay, tìm nguyên nhân và cách khắc phục tồn tại, yếu kém; Trên cơ sở đó đề xuất phương hướng và chính sách phát triển ngoại thương cho thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển ngoại thương Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HOÀNG THỊ HƯỜNGPhát triển ngoại thương Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa luËn v¨n th¹c sÜ kinh tÕ chÝnh trÞ Hµ néi - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HOÀNG THỊ HƯỜNGPhát triển ngoại thương Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chuyên ngành : Kinh tế chính trị Mã số : 5.02.01 luËn v¨n th¹c sÜ kinh tÕ chÝnh trÞNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn Nam Hµ néi - 2005 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNACFTA: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung QuốcAFTA: Khu vực mậu dịch tự do ASEANAPEC: Diễn đàn kinh tế Châu Á- Thái Bình DươngASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁCNH: Công nghiệp hoáCNH, HĐH: Công nghiệp hoá, hiện đại hoáĐTNN: Đầu tư nước ngoàiEU: Liên minh Châu ÂuFDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoàiGATT: Hiệp định chung về thuế quan và thương mạiGDP: Tổng sản phẩm quốc nộiKNNK: Kim ngạch nhập khẩuKNXK: Kim ngạch xuất khẩuKNXNK: Kim ngạch xuất nhập khẩuNK: Nhập khẩuXK: Xuất khẩuXNK: Xuất nhập khẩuXHCH: Xã hội chủ nghĩaWTO: Tổ chức thương mại thế giới MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại hiện nay, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đã và đang làmột xu hướng phát triển mạnh mẽ, là quy luật đối với hầu hết các nước trênthế giới, nhất là đối với những nước đang phát triển để góp phần nhanh chóngrút ngắn khoảng cách lạc hậu với những nước phát triển; đặc biệt Việt Namđang đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH đất nước. Hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước bao gồm ba nội dung cơ bản là: - Hoạt động ngoại thương; đó là hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá. - Hoạt động hợp tác kinh tế, kỹ thuật; bao gồm hợp tác đầu tư và hợptác khoa học - công nghệ. - Hoạt động du lịch - dịch vụ; đó là các hoạt động vận tải, bảo hiểm,ngân hàng... và hoạt động du lịch. Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạt động ngoại thương giữ vị tríquan trọng, nó tạo điều kiện phát huy được lợi thế và tiềm năng của từngnước trên thị trường quốc tế. Hoạt động ngoại thương của một nước đượcđánh giá qua tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu, cán cân thương mại, cán cânthanh toán, kết quả này sẽ làm tăng hoặc giảm thu nhập của đất nước, do đómà tác động đến tổng cầu của nền kinh tế, làm cho nền kinh tế tăng trưởnghoặc suy giảm. Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đến nay, Việt Nam đã đạt đượcnhiều thành tựu trong hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt độngngoại thương nói riêng. Kết quả hoạt động xuất - nhập khẩu đã có ý nghĩaquan trọng góp phần vào ổn định và phát triển kinh tế; góp phần cải thiện cáncân thanh toán quốc tế; góp phần thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH; góp phần đổi mới trang thiết bịvà công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ sản xuất và năng suất lao động, nângcao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước; góp phần cải thiệnvà nâng cao đời sống nhân dân… 2 Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động ngoại thương Việt Namnhững năm qua còn nhiều tồn tại, yếu kém; kết quả đạt được chưa tương xứngvới tiềm năng và nội lực của đất nước, với nhu cầu thế giới. Việc nghiên cưúlý luận về phát triển ngoại thương trong điều kiện toàn cầu hoá, hội nhập kinhtế quốc tế và đánh giá kết quả hoạt động ngoại thương những năm qua, tìmnguyên nhân để có phương hướng, chính sách phù hợp, tối ưu cho phát triểnngoại thương trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH ở Việt Nam là cực kỳ cầnthiết. Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài “Phát triển ngoại thương Việt Namtrong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH làm luận văn thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Do vị trí, vai trò quan trọng của hoạt động ngoại thương đối với sự pháttriển kinh tế đất nước mà từ trước đến nay đã có nhiều tác giả, nhiều nhà khoahọc quan tâm nghiên cứu và viết về đề tài ngoại thương dưới nhiều góc độ vàcách tiếp cận khác nhau. Có tác giả nghiên cứu và hoạt động ngoại thương,chính sách ngoại thương trong mối quan hệ là bộ phận của hoạt động kinh tếđối ngoại, chính sách kinh tế đối ngoại . Có tác giá nghiên cứu một góc độnào đó, một lĩnh vực nào đó của hoạt động ngoại thương, hoặc nghiên cứungoại thương Việt Nam trong một giai đoạn, một thời kỳ nhất định nào đó,như: - “Về chính sách thương mại quốc tế của nước ta trong tình hình mới”của GS. TS. Hà Văn Vĩnh - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển ngoại thương Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HOÀNG THỊ HƯỜNGPhát triển ngoại thương Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa luËn v¨n th¹c sÜ kinh tÕ chÝnh trÞ Hµ néi - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HOÀNG THỊ HƯỜNGPhát triển ngoại thương Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chuyên ngành : Kinh tế chính trị Mã số : 5.02.01 luËn v¨n th¹c sÜ kinh tÕ chÝnh trÞNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn Nam Hµ néi - 2005 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNACFTA: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung QuốcAFTA: Khu vực mậu dịch tự do ASEANAPEC: Diễn đàn kinh tế Châu Á- Thái Bình DươngASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁCNH: Công nghiệp hoáCNH, HĐH: Công nghiệp hoá, hiện đại hoáĐTNN: Đầu tư nước ngoàiEU: Liên minh Châu ÂuFDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoàiGATT: Hiệp định chung về thuế quan và thương mạiGDP: Tổng sản phẩm quốc nộiKNNK: Kim ngạch nhập khẩuKNXK: Kim ngạch xuất khẩuKNXNK: Kim ngạch xuất nhập khẩuNK: Nhập khẩuXK: Xuất khẩuXNK: Xuất nhập khẩuXHCH: Xã hội chủ nghĩaWTO: Tổ chức thương mại thế giới MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại hiện nay, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đã và đang làmột xu hướng phát triển mạnh mẽ, là quy luật đối với hầu hết các nước trênthế giới, nhất là đối với những nước đang phát triển để góp phần nhanh chóngrút ngắn khoảng cách lạc hậu với những nước phát triển; đặc biệt Việt Namđang đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH đất nước. Hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước bao gồm ba nội dung cơ bản là: - Hoạt động ngoại thương; đó là hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá. - Hoạt động hợp tác kinh tế, kỹ thuật; bao gồm hợp tác đầu tư và hợptác khoa học - công nghệ. - Hoạt động du lịch - dịch vụ; đó là các hoạt động vận tải, bảo hiểm,ngân hàng... và hoạt động du lịch. Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạt động ngoại thương giữ vị tríquan trọng, nó tạo điều kiện phát huy được lợi thế và tiềm năng của từngnước trên thị trường quốc tế. Hoạt động ngoại thương của một nước đượcđánh giá qua tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu, cán cân thương mại, cán cânthanh toán, kết quả này sẽ làm tăng hoặc giảm thu nhập của đất nước, do đómà tác động đến tổng cầu của nền kinh tế, làm cho nền kinh tế tăng trưởnghoặc suy giảm. Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đến nay, Việt Nam đã đạt đượcnhiều thành tựu trong hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt độngngoại thương nói riêng. Kết quả hoạt động xuất - nhập khẩu đã có ý nghĩaquan trọng góp phần vào ổn định và phát triển kinh tế; góp phần cải thiện cáncân thanh toán quốc tế; góp phần thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH; góp phần đổi mới trang thiết bịvà công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ sản xuất và năng suất lao động, nângcao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước; góp phần cải thiệnvà nâng cao đời sống nhân dân… 2 Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động ngoại thương Việt Namnhững năm qua còn nhiều tồn tại, yếu kém; kết quả đạt được chưa tương xứngvới tiềm năng và nội lực của đất nước, với nhu cầu thế giới. Việc nghiên cưúlý luận về phát triển ngoại thương trong điều kiện toàn cầu hoá, hội nhập kinhtế quốc tế và đánh giá kết quả hoạt động ngoại thương những năm qua, tìmnguyên nhân để có phương hướng, chính sách phù hợp, tối ưu cho phát triểnngoại thương trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH ở Việt Nam là cực kỳ cầnthiết. Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài “Phát triển ngoại thương Việt Namtrong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH làm luận văn thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Do vị trí, vai trò quan trọng của hoạt động ngoại thương đối với sự pháttriển kinh tế đất nước mà từ trước đến nay đã có nhiều tác giả, nhiều nhà khoahọc quan tâm nghiên cứu và viết về đề tài ngoại thương dưới nhiều góc độ vàcách tiếp cận khác nhau. Có tác giả nghiên cứu và hoạt động ngoại thương,chính sách ngoại thương trong mối quan hệ là bộ phận của hoạt động kinh tếđối ngoại, chính sách kinh tế đối ngoại . Có tác giá nghiên cứu một góc độnào đó, một lĩnh vực nào đó của hoạt động ngoại thương, hoặc nghiên cứungoại thương Việt Nam trong một giai đoạn, một thời kỳ nhất định nào đó,như: - “Về chính sách thương mại quốc tế của nước ta trong tình hình mới”của GS. TS. Hà Văn Vĩnh - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Kinh tế chính trị Phát triển ngoại thương Chính sách phát triển ngoại thương Chính sách kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 363 5 0 -
97 trang 325 0 0
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 317 0 0 -
102 trang 306 0 0
-
97 trang 302 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 299 0 0 -
155 trang 273 0 0
-
115 trang 266 0 0
-
64 trang 259 0 0
-
26 trang 255 0 0