Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực cho các Khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015

Số trang: 104      Loại file: pdf      Dung lượng: 598.13 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 104,000 VND Tải xuống file đầy đủ (104 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ cơ sở lý luận nguồn nhân lực, quản trị nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực trong điều kiện của Việt Nam; đánh giá hoạt động phát triển nguồn nhân lực trong các KCX, KCN thành phố Hồ Chí Minh nhằm tìm ra những vấn đề tồn tại và nguyên nhân sâu xa của những khiếm khuyết trong phát triển nguồn nhân lực; đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện căn bản hoạt động phát triển nguồn nhân lực cho KCX, KCN thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực cho các Khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ T P. HỒ CHÍ MINH -------------------------- NGUYỄN THẾ LỰC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHOCÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN MINH TUẤN TP.Hồ Chí Minh – Năm 2008 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công tr ình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả phân tích trong luận văn n ày có nguồn gốc rõ ràng và chưatừng được công bố trong bất cứ công tr ình nào khác. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2008 Tác giả luận văn Nguyễn Thế Lực ii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoan iMục lục iiDanh mục các ký hiệu và chữ viết tắt viDanh mục bảng viiDanh mục hình viiiMở đầu 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN 4LỰC1.1 Khái niệm nguồn nhân lực, quản trị nguồn nhân lực v à phát triển 4nguồn nhân lực 1.1.1 Nguồn nhân lực 4 1.1.2 Quản trị nguồn nhân lực 5 1.1.3 Phát triển nguồn nhân lực 71.2 Vai trò KCX, KCN đối với sự phát triển kinh tế-xã hội 10 1.2.1 Là công cụ thu hút đầu tư 11 1.2.2 Đẩy mạnh CNH, HĐH và chuyển đổi cơ cấu kinh tế 12 1.2.3 Đẩy mạnh xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ 13 1.2.4 Là đầu mối tạo việc làm và đào tạo nguồn nhân lực 13 1.2.5 Góp phần phân công lại lao động ở trình độ cao hơn 141.3 Đặc trưng phát triển nguồn nhân lực trong các KCN Th ành phố Hồ 14 Chí Minh 1.3.1 Vai trò nguồn nhân lực trong các KCN TP. H ồ Chí Minh 14 iii 1.3.2 Đặc trưng nguồn nhân lực trong các KCN TP. H ồ Chí Minh 15 1.3.3 Phát triển nguồn nhân lực trong các KCN TP. H ồ Chí Minh 161.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số n ước 17 1.4.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 17 1.4.2 Kinh nghiệm Malaysia 18 1.4.3 Những bài học kinh nghiệm 20Kết luận chương 1 23CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 25CỦA CÁC KCX, KCN TP.HCM TRONG THỜI GIAN VỪA QUA2.1 Khái quát về các KCX, KCN Tp.HCM 25 2.1.1 Quá trình hình thành và phát tri ển của KCX, KCN Tp.HCM 25 2.1.2 Cơ chế quản lý của KCX, KCN Tp.HCM 272.2 Hiệu quả hoạt động của các KCX, KCN Tp.HCM trong 15 năm 29 hình thành và phát triển 2.2.1 Về thu hút vốn đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh 29 2.2.2 Về kim nghạch xuất khẩu 31 2.2.3 Về trình độ kỹ thuật, công nghệ mới và kinh nghiệm quản lý 32 2.2.4 Về giải quyết việc làm 33 2.3.5. Về thúc đẩy kinh tế xã hội của thành phố phát triển 342.3 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của các KCX, KCN Tp.HCM 35 2.3.1 Tình hình cung ứng nguồn nhân lực trong KCX , KCN 35 2.3.2 Tình hình đào tạo nghề cho các KCX, KCN Tp.HCM 39 2.3.3 Tình hình chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho người 41 ivlao động trong KCX, KCN 2.3.4 Chính sách sử dụng và đãi ngộ lao động trong các KCX,KCN 43 2.3.5 Đánh giá kết quả phát triển nguồn nhân lực KCX, KCN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: