Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của kinh tế tri thức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015-2025

Số trang: 101      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tổng hợp cơ sở lý luận về kinh tế tri thức, nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của kinh tế tri thức; thực trạng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của kinh tế tri thức trên địa bàn TPHCM và nguyên nhân của thực trạng; đưa ra các giải pháp để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của kinh tế tri thức trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2015-2025.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của kinh tế tri thức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015-2025 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CÔNG NAM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA KINH TẾ TRI THỨCTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015-2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Tháng 11/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CÔNG NAM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA KINH TẾ TRI THỨCTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015-2025 Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60310102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Văn Sáng TP. Hồ Chí Minh – Tháng 11/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng luận văn “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầucủa kinh tế tri thức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015-2025”là công trình nghiên cứu của chính tôi. Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi camđoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bốhoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác. Các kết quả nghiên cứu của người khác được sử dụng trong luận văn này đềuđược trích dẫn theo đúng quy định. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này. Tác giả luận văn NGUYỄN CÔNG NAM MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA KINH TẾ TRI THỨC ........................................... 111.1. KINH TẾ TRI THỨC ......................................................................................... 111.1.1. Khái niệm kinh tế tri thức .............................................................................. 111.1.2. Những đặc trưng cơ bản của kinh tế tri thức .................................................. 141.1.3. Những yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế tri thức...................................... 171.2. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ................................................................ 221.2.1. Khái niệm về nguồn nhân lực ........................................................................ 221.2.2. Khái niệm về phát triển nguồn nhân lực ........................................................ 241.2.3. Nội dung phát triển nguồn nhân lực ............................................................... 251.2.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ............................................................ 271.3. VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI VIỆC HÌNHTHÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC ................................................. 291.4. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNGYÊU CẦU CỦA KINH TẾ TRI THỨC ................................................................... 311.5. KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA KINH TẾ TRI THỨC ................................................ 341.5.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc ........................................................................341.5.2. Kinh nghiệm của Ấn Độ ................................................................................. 351.5.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc ...........................................................................361.5.4. Kinh nghiệm của Malaysia .............................................................................371.5.5. Kinh nghiệm của Singapore ...........................................................................381.5.6. Kinh nghiệm của Thái Lan .............................................................................391.6. KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒNNHÂN LỰC .............................................................................................................. 391.6.1. Kinh nghiệm của TP. Hà Nội .........................................................................391.6.2. Kinh nghiệm của TP. Đà Nẵng ......................................................................40CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁPỨNG YÊU CẦU CỦA KINH TẾ TRI THỨC TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM .......442.1. ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN NHÂN LỰC VÀPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TPHCM ............. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: