Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý chống thất thu thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh

Số trang: 124      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.52 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý chống thất thu thuế GTGT tại Cục thuế Tỉnh Bắc Ninh, luận văn đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý chống thất thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh trong những năm tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý chống thất thu thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THU THỦYQUẢN LÝ CHỐNG THẤT THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CỤC THUẾ TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN, 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THU THỦYQUẢN LÝ CHỐNG THẤT THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CỤC THUẾ TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS. HOÀNG THỊ THU THÁI NGUYÊN, 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu Khoa học của riêng tôivà không trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu Khoa học của tác giả khác. Cácdữ liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung thực và chưa hề được sửdụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảmơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Nhà nước, Bộ, ngành chủ quản, cơsở đào tạo và Hội đồng đánh giá Khoa học của Trường Đại học kinh tế và quản trịkinh doanh - Đại Học Thái Nguyên về công trình và kết quả nghiên cứu của mình. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thủy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế của mình, ngoài sự nỗ lựccố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhânvà tập thể. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ, chỉ bảo tậntình của các thầy, cô giáo khoa Quản lý luật kinh tế, Bộ phận sau đại học - Phòngđào tạo - Trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh - Đại Học Thái Nguyên ;đặc biệt là sự quan tâm, chỉ dẫn tận tình của cô giáo PGS.TS. Hoàng Thị Thu đãtrực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới lãnh đạo Cục Thuế tỉnh Bắc Ninh, cácphòng ban liên quan tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh, Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh, cácban, ngành cùng với các doanh nghiệp đã giúp tôi trong suốt quá trình thực hiệnLuận văn này. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng, nhưng Luận văn này không tránh khỏinhững thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của quý thầy, côgiáo và tất cả bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn./. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thủy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................ viiDANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viiiDANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. xMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Sự cần thiết của đề tài ................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 34. Ý nghĩa khoa học của đề tài ................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: