Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam - Nguyễn Thượng Thắng

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 865.64 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 91,000 VND Tải xuống file đầy đủ (91 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm lý luận cơ bản về rủi ro thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại; phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam, trên cơ sở đó tìm ra những hạn chế và các nguyên nhân của những hạn chế; đề xuất giải pháp tăng cường quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam - Nguyễn Thượng ThắngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỞNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THƯỢNG THẮNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠINGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ Chuyên ngành: Tài chính - ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. LÝ HOÀNG ÁNH TP HỒ CHÍ MINH – 2017 MỞ ĐẦU B 01. Tính cấp thiết của đề tài B 3 Thanh khoản và quản trị RRTK là một trong những yếu tố quyết định sự antoàn trong hoạt động của bất kỳ NHTM nào. Một khi RRTK xảy ra, tùy vào mức độ vàsức lan truyền, có thể làm ngưng trệ hoạt động của một hay nhiều ngân hàng, kéo theocả cỗ máy tài chính tại một hay nhiều nước. Chính vì ảnh hưởng lớn, vừa mang tínhcục bộ vừa mang tính toàn cầu của loại rủi ro này, quản trị RRTK trở thành một vấn đềthường trực mang tính sống còn cho hệ thống ngân hàng cũng như cả nền kinh tế. Trong hơn một thập kỉ qua, sự phát triển của thị trường tài chính cũng như sựbùng nổ của thị trường xuyên quốc gia đã dần làm chuyển hóa bản chất của RRTKtrong ngành ngân hàng với xu hướng ngày càng phức tạp và nguy hiểm. Khủng hoảngthanh khoản trong hệ thống các TCTD tại nhiều nước trên thế giới bắt nguồn từ sự giatăng nợ xấu trong các khoản cho vay thế chấp dưới chuẩn tại Mỹ 2007- 2008 đã dónglên hồi chuông báo động cho cơ chế quản lý rủi ro thanh khoản còn bị xem nhẹ. Từ đóđến nay, một loạt các chính sách, các quy chuẩn mới được ban hành nhằm đổi mới vàthắt chặt an toàn công tác quản trị RRTK ở các ngân hàng trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, căng thẳng thanh khoản năm 2008, cùng với diễn biến trên thịtrường nửa cuối 2010 cho đến nay đã cho thấy tầm quan trọng của quản trị RRTKtrong các NHTM. Việc Tăng cường nhận thức, đổi mới và phát triển hệ thống quản trịrủi ro nói chung và RRTK nói riêng, đã trở nên vô cùng cấp bách. Trong thời gian vừa qua, tình hình kinh tế vĩ mô, môi trường kinh doanh cònnhiều bất ổn, tuy vậy, toàn hệ thống Eximbank đã từng bước vượt qua khó khăn hoànthành các chỉ tiêu đề ra. Eximbank đã trải qua chặng đưởng phát triển từ một ngânhàng trung bình đến ngân hàng vững mạnh và nay đã trở thành một ngân hàng lớn. Trởthành một trong những NHTM cổ phần lớn, cơ hội & thách thức đối với Eximbank làkhông nhỏ. vấn đề đảm bảo an toàn hoạt động đã và đang dần được ban lãnh đãoEximbank quan tâm nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, ổn định. Trong xuthế chung của thế giới và của Việt Nam, với định hướng của mình, đánh giá và củngcố lại công tác quản trị RRTK là một việc nên làm và cần làm đối với Eximbank hiệnnay Xác định tầm quan trọng của vấn đề, học viên lựa chọn đề tài nghiên cứu luậnvăn cao học “Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việtnam” Qua nghiên cứu học viên muốn tổng hợp những lý luận về RRTK và quản trịRRTK, tìm hiểu thực trạng quản trị RRTK của Eximbank để từ đó đề xuất một số giảipháp nhằm Tăng cường công tác quản trị RRTK của Ngân hàng này.2. Mục đích nghiên cứu đề tài B 4 Hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm lý luận cơ bản về rủi ro thanh khoản và quảntrị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại; Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCPXuất nhập khẩu Việt Nam, trên cơ sở đó tìm ra những hạn chế và các nguyên nhân củanhững hạn chế; Đề xuất giải pháp Tăng cường quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCPXuất nhập khẩu Việt Nam.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu B 5 Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro thanh khoản và quản trị Rủi ro thanh khoản vềkhông gian thời gian: Phân tích thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàngTMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2016.4. Phương pháp nghiên cứu B 6 Các phương pháp chủ yếu sử dụng trong nghiên cứu là: Sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Thống kê, so sánh, tổng hợp, diễn giảivà phương pháp chuyên gia để thực hiện quá trình nghiên cứu.5. Kết cấu của luận văn B 7 Ngoài phần mở đầu, kết luận, Luận văn được trình bày gồm 3 chương. Chương1. Tổng quan về rủi ro thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản trong Ngân hàngthương mại. Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Xuấtnhập khẩu Việt Nam Chương 3: Giải pháp Tăng cường quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàngTMCP Xuất nhập khẩu việt Nam 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VÊ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN B 0 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: