Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của thâm hụt kép đối với nợ nước ngoài ở Việt Nam

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dựa vào những bài nghiên cứu của các tác giả trên thế giới về vấn đề tác động của thâm hụt kép lên nợ nước ngoài, luận văn tiến hành thu thập bộ dữ liệu từ Ngân hàng thế giới (World bank), Quỹ tiền tệ thế giới (IMF), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Tổng cục thống kê Việt Nam… để tiến hành thống kê mô tả đơn giản, tìm ra thực tế tác động của thâm hụt kép đối với nợ nước ngoài ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của thâm hụt kép đối với nợ nước ngoài ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU TRANG TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT KÉP LÊN NỢ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ. TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU TRANGTÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT KÉP LÊN NỢ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 i MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………………………………………… TrangGIỚI THIỆU CHUNG 1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………….. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………. 3 3. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………... 3 4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………….. 3 5. Dữ liệu nghiên cứu………………………………………………………... 4 6. Đóng góp của luận văn……………………………………………………. 4 7. Bố cục của luận văn………………………………………………………. 5CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI, THÂM HỤT NGÂNSÁCH VÀ THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI Ở VIỆT NAM.1.1 Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai và nợnước ngoài………………………………………………………….................... 61.2 Những nghiên cứu thực nghiệm……………………………………………. 13 1.2.1 Tóm lược những quan điểm của nhà kinh tế học trên thế giới về tác động của thâm hụt kép đối với nợ nước ngoài…………………………….. 13 1.2.2 Nhận xét chung về các quan điểm…………………………………… 17CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG THÂM HỤTKÉP ĐỐI VỚI NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM2.1 Mô hình nghiên cứu………………………………………………………… 192.2 Dữ liệu nghiên cứu và phương pháp thực nghiệm…………………………. 202.3 Kết quả thực nghiệm………………………………………………………... 252.4 Kết luận………………………………………………………....................... 34DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………37PHỤ LỤC 1, 2…………………………………………………………………. 39 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………………………………………………………………………………………… TrangBảng 2.1. Dữ liệu FD, GFCF, tính toán CAI của tác giả………………………. 21Bảng 2.2. Dữ liệu thu, chi ngân sách và tính toán thâm hụt ngân sách của tácgiả………………………………………………………………………………. 22Bảng 2.3. Dữ liệu đầu vào..……………………………………………………. 23Bảng 2.4. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị cho thấy biến FD dừng ở phương saibậc 1……………...……………………………………………………………...24Bảng 2.5. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị cho thấy biến BD dừng ở phương saibậc 1……………………………………………………………………………..25Bảng 2.6. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị cho thấy biến CAI dừng ở phươngsai bậc 1………………………………………………………………………… 26Bảng 2.7. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị cho thấy biến GFCF dừng ở phươngsai bậc 3………………………………………………………………………… 27Bảng 2.8: Kiểm định nghiệm đơn vị theo phương pháp ADF..…………………28Bảng 2.9: Kiểm định nghiệm đơn vị theo phương pháp Phillips-Perron……….28Bảng 2.10: Kết quả kiểm định đồng liên kết……………….…………………... 28Bảng 2.11. Kết quả hệ số ước lượng…………………………………………… 29Bảng 2.12. Kết quả phân tích phương sai các biến…………………………….. 49 DANH MỤC ĐỒ THỊ…………………………………………………………………………………………………………………………… TrangHình 2.13. Biểu đồ biểu diến khả năng giải thích sự thay đổi phương sai của FDvà các yếu tố qua các giai đoạn………………………………………………… 33 1 GIỚI THIỆU CHUNG1. Lý do chọn đề tàiSau 25 năm đổi mới và mở cửa kinh tế, Việt Nam đã từng bước thoát ra khỏikhủng hoảng và từng bước thiết lập các cân bằng kinh tế vĩ mô. Việt Nam đãtừng bước dịch chuyển từ một nước có nền nông nghiệp lạc hậu sang nền kinhtế với công nghiệp và dịch vụ. Công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước đòi hỏi phải huy động rất nhiều nguồn lực, trong khi đó ViệtNam cũng như các nước đang phát triển khác có tỷ lệ tiết kiệm trong nướcthấp và nhu cầu đầu tư cao nên nguồn vốn trong nước là không đủ để đất nướcphát triển. Vì vậy, sự hỗ trợ từ nguồn vốn bên ngoài là vô cùng cần thiết.Trong những năm qua kinh tế Việt Nam tăng trưởng chủ yếu dựa vào nguồnvốn, tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn chưa cao đã làm cho sự tăng trưởng nàychưa bền vững từ đó tiềm ẩn nhiều rủi ro. Những biến động tiêu cực gần đâycủa kinh tế thế giới đã làm bộc lộ nhiều bất ổn kinh tế vĩ mô trong nước nhưtăng trưởng kinh tế đã liên tục suy giảm từ mức trên 8.2% trong giai đoạn2004-2007, xuống còn xấp xỉ 6% trong giai đoạn 2008-2011. Trong khi đó, tỷlệ lạm phát liên tục ở mức cao trung bình lên tới hơn 14% trong vòng nămnăm qua. Thâm hụt thương mại trầm trọng, thâm hụt ngân sách tăng cao, nợcông và nợ nước ngoài liên tục gia tăng. Bức tranh tổng thể về tài khóa chothấy Việt Nam đã và đang theo đuổi những chính sách có định hướng thâm hụtnhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Có thể nói tình trạng thâm hụt ngân sáchkéo dài ở Việt Nam đang là vấn đề đáng báo động vì thâm hụt ngân sách cótác động đến nền kinh tế vĩ mô trên nhiều phương diện khác nhau kể cả trựctiếp và gián tiếp. Về cơ bản tác động của thâm hụt ngân sách đối với các chỉ sốkinh tế vĩ mô được phản ánh thông qua hai kênh chính. Kênh thứ nhất là thôngqua cách thức sử dụng nguồn thâm hụt và kênh thứ hai là thông qua hình thứcbù đắp cho thâm hụt ngân sách. Theo kênh thứ nhất, thâm hụt ngân sách có thểtác động đến các biến số như: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, lãi suất, tỷ giá và 2thâm hụt thương mại. Theo kênh thứ hai, thâm hụt ngân sách sẽ tác động đếncác vấn đề như lãi suất trên thị trường và tỷ giá, nợ công, trong đó có việcthâm hụt ngân sách kéo dài sẽ dẫn đến sự gia tăng về nợ công.Bên cạnh đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: