Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của trách nhiệm xã hội đến động lực làm việc của người lao động trong ngành vật liệu xây dựng trên địa bàn TP.HCM

Số trang: 112      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.32 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là xác định các nhân tố thuộc trách nhiệm xã hội có ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên; Đề xuất kiến nghị nhằm giúp các doanh nghiệp đưa ra giải pháp phù hợp hơn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của trách nhiệm xã hội đến động lực làm việc của người lao động trong ngành vật liệu xây dựng trên địa bàn TP.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC NHÃ UYÊNTÁC ĐỘNG CỦA TRÁCH NHIỆMXÃ HỘI ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀMVIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNGTRONG NGÀNH VẬT LIỆU XÂYDỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC NHÃ UYÊNTÁC ĐỘNG CỦA TRÁCH NHIỆMXÃ HỘI ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀMVIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNGTRONG NGÀNH VẬT LIỆU XÂYDỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :TS. NGUYỄN VĂN TÂN Tp. Hồ Chí Minh, năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Tác động của trách nhiệm xã hội đếnđộng lực làm việc của người lao động trong ngành vật liệu xây dựng trên địabàn TP.HCM” là công trình nghiên cứu của riêng tôi và có sự hỗ trợ của thầyhướng dẫn TS. Nguyễn Văn Tân. Cơ sở lý luận được tham khảo ở các tài liệu nêu ở phần tài liệu tham khảo, sốliệu và kết quả được trình bày trong luận văn là trung thực, không sao chép của bấtcứ công trình nghiên cứu nào trước đây. TP.Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 10 năm 2013 Người thực hiện luận văn NGUYỄN NGỌC NHÃ UYÊN MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................ 11.1 Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 11.2 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 31.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 31.4 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 41.5 Ý nghĩa nghiên cứu ......................................................................................... 41.6 Cấu trúc bài báo cáo ........................................................................................ 5CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .............. 62.1 Cơ sở lý thuyết về trách nhiệm xã hội ............................................................ 6 2.1.1 Trách nhiệm xã hội với bên trong ............................................................ 7 2.1.2 Trách nhiệm xã hội với bên ngoài ........................................................... 8 2.1.3 Tình hình thực hiện và nghiên cứu trách nhiệm xã hội ở Việt Nam ..... 102.2 Cơ sở lý thuyết về động lực làm việc ............................................................ 122.3 Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và động lực làm việc ......................... 132.4 Mô hình nghiên cứu lý thuyết ....................................................................... 192.5 Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................... 20TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ....................................................................................... 23CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 243.1 Quy trình nghiên cứu .................................................................................... 243.2 Nghiên cứu định tính ..................................................................................... 24 3.2.1 Trình tự buổi thảo luận .......................................................................... 25 3.2.2 Thiết kế thang đo ................................................................................... 26 3.2.3 Kết quả nghiên cứu định tính và hiệu chỉnh thang đo ........................... 273.3 Thiết kế bảng câu hỏi .................................................................................... 323.4 Nghiên cứu định lượng.................................................................................. 33 3.4.1 Phương thức lấy mẫu ............................................................................ 34 3.4.2 Cỡ mẫu ................................................................................................... 34 3.4.3 Xử lý và phân tích dữ liệu ..................................................................... 34 3.4.3.1 Phân tích mô tả ............................................................................. 34 3.4.3.2 Đánh giả độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha ............................... 35 3.4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ................................................. 35 3.4.3.4 Phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết ................................... 35TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ....................................................................................... 36CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 374.1 Mô tả mẫu ..................................................................................................... 37 4.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu và kích thước mẫu ................................. 37 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: