Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty cổ phần may Sơn Hà

Số trang: 121      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.99 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 121,000 VND Tải xuống file đầy đủ (121 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty cổ phần may Sơn Hà" là đề xuất các giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty cổ phần may Sơn Hà trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty cổ phần may Sơn Hà BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI ------------------------- LÊ THỊ THU HÀTẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠN HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI ------------------------- LÊ THỊ THU HÀTẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠN HÀ Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số: 8340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Thanh Lan Hà Nội, Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn tốt nghiệp Tạo động lực làm việc cho người laođộng tại công ty cổ phần may Sơn Hà là công trình nghiên cứu của riêng bản thântôi, các kết quả nghiên cứu có tính độc lập, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lýthuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn tại công tycổ phần may Sơn Hà dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Mai Thanh Lan vàchưa từng công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, bảng biểu sử dụng trong luận văn là trung thực, nguồn trích dẫncó chú thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu được côngty cổ phần may Sơn Hà cung cấp và cho phép sử dụng. Các giải pháp được rút ra từquan sát thực tiễn, kiến thức và kinh nghiệm của bản thân. Tác giả Lê Thị Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả đã nhậnđược sự động viên, khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, củacác thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo, Khoa Sau đại họctrường Đại học Thương Mại và đặc biệt là các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy đãtạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tác giả trong suốt quá trình học tập và hoànthành luận văn thạc sĩ. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Thanh Lan –Người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tác giả tiến hành các hoạtđộng nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn này. Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, thực tiễn công tác lại vô cùng sinh động,luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được các ý kiếnđóng góp chân thành từ các thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp và bạn bè. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Thị Thu Hà iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iiMỤC LỤC ................................................................................................................ iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................. viiDANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ .................................................................... viiiDANH MỤC BẢNG .............................................................................................. viiiLỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................11. Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu ..........................................................................12. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ..................................23. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .............................................................44. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ......................................................45. Phương pháp nghiên cứu của đề tài ....................................................................56. Kết cấu của đề tài ..................................................................................................5CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHONGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP ..............................................71.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ......................................................................71.1.1. Động lực làm việc ............................................................................................71.1.2. Tạo động lực làm việc .....................................................................................81.2. CÁC HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC.........................................................91.2.1. Học thuyết nhu cầu của Abraham Maslow ..................................................91.2.2. Học thuyết hai nhân tố của Frederick Herzberg .......................................101.2.3. Học thuyết tăng cường của B.F Skinner .....................................................111.2.4. Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom........................................................121.3. NỘI DUNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNGTRONG DOANH NGHIỆP ...................................................................................131.3.1. Các công cụ tạo động lực làm việc cho người lao động .............................13 iv1.3.2. Quy trình tạo động lực làm việc cho người l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: