Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thái độ rủi ro đối với lựa chọn nông sản canh tác của nông dân ở 2 tỉnh Vĩnh Long và Đồng Tháp

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.78 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 83,000 VND Tải xuống file đầy đủ (83 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đo lường thái độ của người nông dân đối với rủi ro (sự yêu thích rủi ro). Phân tích tác động của sự yêu thích rủi ro đến người nông dân trong việc họ lựa chọn trồng lúa hay trồng khoai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thái độ rủi ro đối với lựa chọn nông sản canh tác của nông dân ở 2 tỉnh Vĩnh Long và Đồng Tháp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan luận văn tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện vàkhông sao chép các công trình nghiên cứu của người khác để làm công trình nghiêncứu của chính mình. Các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn chưa NGUYỄN THÀNH PHÚtừng được công bố ở các nghiên cứu khác. Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luậnvăn là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm vềtính xác thực và nguyên bản của luận văn. Học viên THÁI ĐỘ RỦI RO ĐỐI VỚI LỰA CHỌN NÔNG SẢN CANH TÁC CỦA NÔNG DÂN Ở 2 TỈNH VĨNH LONG VÀ ĐỒNG THÁP Nguyễn Thành Phú LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM NGUYỄN THÀNH PHÚTHÁI ĐỘ RỦI RO ĐỐI VỚI LỰA CHỌN NÔNG SẢN CANH TÁC CỦA NÔNG DÂN Ở 2 TỈNH VĨNH LONG VÀ ĐỒNG THÁP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ NGÀNH: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM KHÁNH NAM TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan luận văn: Sự yêu thích rủi ro đối với lựa chọn nông sảncanh tác của người nông dân ĐBSCL là công trình nghiên cứu của riêng mình, có sựhướng dẫn hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học là TS. Phạm Khánh Nam. Các nộidung và kết quả nghiên cứu trong đề tài này là trung thực và chưa từng được công bốtrong bất cứ công trình khoa học nào khác. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụcho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khácnhau có trích dẫn rõ ràng. Học viên hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văntrước Hội đồng cũng như kết quả luận văn của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Nguyễn Thành Phú MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC HÌNHDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUCHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ................................................................................. 11.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. .............................................................................. 11.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. ......................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu. ................................................................................. 2 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu. ................................................................................... 21.3 PHẠM VI & ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. ............................................... 31.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ................................................................ 31.5 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN. .................................................................... 3CHƯƠNG II: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT. ..................................................... 52.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT. .................................................................................... 5 2.1.1 Định nghĩa rủi ro. ....................................................................................... 5 2.1.2 Lý thuyết hữu dụng. ................................................................................... 5 2.1.3 Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng. .................................................................... 6 2.1.4 Lý thuyết triển vọng . ................................................................................. 8 2.1.5 Các phương pháp đo lường rủi ro. ........................................................... 112.2 LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM........................... 16CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ......................................... 213.1 KHUNG PHÂN TÍCH. ................................................................................ 213.2 MÔ HÌNH KINH TẾ HỌC ........................................................................ 243.3 MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG. .................................................................. 273.4 THIẾT KẾ TRÒ CHƠI. .............................................................................. 293.5 DỮ LIỆU. ..................................................................................................... 32CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. ..................................................... 354.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY LÚA, KHOAI Ở KHU VỰC ĐBSCL. .............. 35 4.1.1 Lúa............................................................................................................ 35 4.1.2 Khoai lang. ............................................................................................... 37 4.1.3 So sánh lợi nhuận của lúa và khoai lang tím Nhật................................... 384.2 THỐNG KÊ MIÊU TẢ................................................................................ 41 4.2.1 So sánh đặc điểm kinh tế xã hội của hộ trồng lúa và khoai..................... 41 4.2.2 Thống kê miêu tả các biến trong mô hình. .............................................. 444.3 THÁI ĐỘ RỦI RO CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN ........................................ 454.4 KẾT QUẢ HỒI QUI .................................................................................... 50CHƯƠNG V: KẾT LUẬN ............................................................................... 56TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBART: Phương pháp đo lường rủi ro bằng bóng hơi giả định.CRRA: Hằng số e ngại rủi ro tương đối.ĐBSCL: Đồng b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: