Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thu hút đầu tư trực tiếp từ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á vào Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 111,000 VND Tải xuống file đầy đủ (111 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu về thực tiễn hoạt động thu hút FDI của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á vào Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ, nhằm rút ra những định hướng cho chính sách thu hút FDI vào Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ. Đồng thời đề tài cũng nhằm hướng tới mục tiêu hệ thống hóa các chính sách liên quan đến hoạt động FDI tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thu hút đầu tư trực tiếp từ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á vào Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨTHU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TỪ HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIAĐÔNG NAM Á VÀO VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế TRẦN LÊ QUÂN HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨThu hút đầu tư trực tiếp từ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á vào Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 Họ và tên học viên: Trần Lê QuânNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ NGỌC QUYÊN Hà Nội - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp từ Hiệp hội các quốc giaĐông Nam Á vào Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ” là đề tài nghiên cứu độc lậpcủa riêng tôi, được đưa ra dựa trên cơ sở tìm hiểu, phân tích và đánh giá các số liệuvề đầu tư trực tiếp từ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á vào Việt Nam trong lĩnhvực dịch vụ. Các số liệu là trung thực và chưa được công bố tại các công trìnhnghiên cứu có nội dung tương đồng nào khác. Hà Nội, ngày 29 tháng 03 năm 2018 Tác giả Trần Lê Quân ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sựgiúp đỡ nhiệt tình từ các cơ quan, tổ chức và cá nhân. Nhân đây, tôi xin gửi lời cảmơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện và giúpđỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoạithương, Khoa Sau đại học của trường cùng tập thể các thầy cô giáo, những người đãtrang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơnPGS.TS Trần Thị Ngọc Quyên, người đã trược tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quátrình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi thu thậpthông tin và tổng hợp số liệu trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận vănnày. Xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡvà đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi có thể hoàn thiện luận nghiên cứu này. Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế, luận văn được hoàn thiệnkhông thể tránh khỏi những sơ suất thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiếncủa các thầy cô giáo cùng các bạn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 03 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Lê Quân iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iiMỤC LỤC................................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................... viDANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .......................................... viiTÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ......................................... viiiMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài tại Việt Nam và trên thế giới ...........................2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn............................................5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................5 5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................6 6. Kết cấu luận văn ...............................................................................................6CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC DỊC ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: