Danh mục

Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng thanh toán biên mậu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - thực trạng và giải pháp

Số trang: 104      Loại file: pdf      Dung lượng: 683.77 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài Thực trạng thanh toán biên mậu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - thực trạng và giải pháp một số vấn đề lý luận chung về thanh toán biên mậu của các ngân hàng thương mại. Thực trạng thanh toán biên mậu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Giải pháp nhằm phát triển thanh toán biên mậu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng thanh toán biên mậu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - thực trạng và giải pháp TR¦êNG §¹I HäC NGO¹I TH¦¥NG Khoa kinh tÕ THÕ GiíI Vµ QUAN HÖ KINH TÕ QuèC TÕ  LUËN V¡N TH¹C Sü§Ò tµi: THỰC TRẠNG THANH TOÁN BIÊN MẬU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Gi¸o viªn híng dÉn : TS. NGUYỄN TRUNG VÃN Sinh viªn thùc hiÖn : PHẠM THỊ HẠNH Líp : Cao häc 12 Hµ Néi - 05/2008 1 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Một trong những giải pháp nhằm đẩy mạnh hợp tác giữa các nướcchung biên giới là phải phát triển quan hệ thương mại biên mậu. Kể từ khi cáccửa khẩu biên giới Việt Nam với Trung Quốc chính thức khai thông trở lạicũng như các cửa khẩu biên giới với Lào và Campuchia được nâng cấp, quanhệ tác thương mại giữa Việt Nam và các nước có chung biên giới được khôiphục và phát triển, giao lưu hàng hoá và dịch vụ của dân cư và các doanhnghiệp ngày càng sôi động. Do vậy, thanh toán Biên mậu (dưới đây được viếttắt là TTBM) ngày càng trở lên cấp thiết như một đòi hỏi khách quan khôngthể thiếu. Điều đó thúc đẩy sinh nhu cầu thanh toán quan biên giới là tất yếu,không thể khác được. Trên thực tế, chúng ta nhận thức rõ tầm quan trọng của việc phát triểnthương mại biên giới như một biện pháp quan trọng để phát triển kinh tế cáctỉnh biên giới, tăng cường đoàn kết dân tộc, củng cố biên cương. Đi đôi vớihội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước ta và các Bộ ngành liên quan đã ban hànhnhiều chính sách thúc đẩy thương mại biên giới nhằm khai thác lợi thế củacác tỉnh biên giới, thống nhất hoạt động thương mại biên giới với chiến lượcphát triển thương mại chung. Mọi người đều biết, sự phát triển buôn bán vớicác nước có chung biên giới là một xu thế tất yếu của nhất thể hoá kinh tế thếgiới. Trong những năm qua Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam (dưới đây được viết tắt là NHNo&PTNT VN) không ngừng nỗ lựcmở rộng mạng lưới hệ thống ngân hàng đại lý, ký kết thoả thuận với các ngânhàng thương mại nước bạn có chung đường biên giới và đã trở thành ngânhàng đầu tiên trong cả nước thực hiện dịch vụ TTBM. Ngày nay, TTBM là 2một dịch vụ ngày càng trở nên quan trọng đối với Ngân hàng thương mại(dưới đây được viết tắt là NHTM) Việt Nam, là một mắt xích quan trọng thúcđẩy các hoạt động kinh doanh Biên mậu. TTBM phát triển mang lại lợi íchcho cả ngân hàng và khách hàng trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩucũng như tăng cường khâu quản lý ngân sách của Nhà nước. Ngoài ra, TTBMsử dụng đồng tiền của các nước có chung biên giới nên tránh được sự phụthuộc vào các ngoại tệ mạnh vẫn thường dùng trong các phương thức thanhtoán quốc tế với mức kim ngạch lớn. Tuy nhiên, kết quả TTBM tại NHNo&PTNT VN vẫn còn hạn chế chưatương xứng với vị thế NHTM hàng đầu trong dịch vụ này. Cụ thể, tỷ lệTTBM mới chỉ chiếm khoảng trên 10% (năm 2006 là 14,15%; năm 2007 là12,35%) trên tổng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của cả hệ thống. Trongkhi đó, nhu cầu TTBM của các doanh nghiệp ngày càng tăng doanh số. Đâychính là cơ hội để NHNo&PTNT VN tiếp tục mở rộng và phát triển hoạt độngkinh doanh ngoại tệ và thanh toán Biên mậu. Nhận thức được ý nghĩa của vấnđề này, đề tài “Thanh toán Biên mậu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn Việt Nam - thực trạng và giải pháp” là thực sự cấp thiết ở nước tahiện nay.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước Hoạt động TTBM nhìn chung chưa có nhiều công trình nghiên cứu.Trong khoảng 15 năm trở lại đây, kể từ khi các cửa khẩu quốc tế Việt – Trungchính thức khai thông trở lại và các cửa khẩu khác được Nhà nước đầu tư mớiđã có một số Luận văn Thạc sỹ nghiên cứu về vấn đề này. Tiêu biểu, năm2002 có Luận văn “ Một số giải pháp tăng cường hoạt động TTBM tạiNHNo&PTNT VN” của Thạc sỹ Nguyễn Thị Phượng (Học viện Ngân hàng).Gần đây nhất, có Luận văn “Giải pháp phát triển TTBM tại NHNo&PTNT 3Chi nhánh Lào Cai” của Thạc sỹ Phạm Tiến Trình (Trường Đại học Kinh tếQuốc dân). Hai luận văn này, đã khái quát được những vấn đề chung vềTTBM và đề xuất được một số giải pháp để phát triển TTBM tại Chi nhánhcũng như trong hệ thống NHNo&PTNT VN. Tuy nhiên, một công trìnhnghiên cứu đã lâu (năm 2002), nội dung đã lạc hậu so với tình hình phát triểnmới mẻ, sôi động gần đây. Công trình mới nhất cũng chỉ nghiên cứu ở cấp độmột chi nhánh thuộc NHNo&PTNT VN. Đề tài này sẽ nghiên cứu một cáchhệ thống và cập nhật những nội dung mới của TTBM giai đoạn (1997 – 2007)nhằm đưa ra những giải pháp cấp thiết cho bước ngoặt phát triển TTBM trongnhững năm tới tại NHNo&PTNT VN.3. Mục đích ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: