Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình dòng tiền có rủi ro để xây dựng quy trình quản trị dòng tiền - Nghiên cứu tình huống Mercedes-Benz Việt Nam

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.75 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở lý luận khoa học có nghiên cứu đến thực tiễn để đạt được một quy trình quản lý rủi ro dòng tiền một cách khoa học, phù hợp, nghiên cứu tình huống tại Mercedes-Benz Việt Nam, làm tiền đề cho các nghiên cứu sau hơn nữa trong lĩnh vực này.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình dòng tiền có rủi ro để xây dựng quy trình quản trị dòng tiền - Nghiên cứu tình huống Mercedes-Benz Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp. HCM -------DÇE------- PHẠM THỊ THANH LUYẾNĐề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DÒNG TIỀN CÓ RỦI RO ĐỂ XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN TRỊ DÒNG TIỀN: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG MERCEDES-BENZ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp. HCM -------DÇE------- PHẠM THỊ THANH LUYẾNĐề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DÒNG TIỀN CÓ RỦI RO ĐỂ XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN TRỊ DÒNG TIỀN: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG MERCEDES-BENZ VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài Chính Doanh Nghiệp Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS-TS TRẦN NGỌC THƠ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, được thực hiệnvới sự hướng dẫn của Người hường dẫn khoa học là GS-TS Trần Ngọc Thơ vànhững người đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu này. Các nộidung nghiên cứu và kết quả trong luận văn này là trung thực và chưa từng được aicông bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả Phạm Thị Thanh Luyến LỜI CẢM ƠN Sự chiến thắng bản thân bao giờ cũng được đánh giá cao hơn cả so với bất kỳchiến thắng nào. Nó cho thấy sự nỗ lực vượt qua chính mình và vươn lên trong cuộcsống. Ngày hôm nay, sau khi hoàn tất xong Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế này, tôi đã thựcsự cảm nhận sâu sắc nhận định này. Kết quả của luận văn này là một sự nỗ lực vượtqua các khó khăn và trở ngại của bản thân mà bất kỳ một học viên nào cũng có thể gặpphải. Ngày hôm nay, tôi muốn gởi lời biết ơn chân thành nhất đến những người đóngvai trò vô cùng quan trọng trong cuộc đời tôi. Đó chính là gia đình, bạn bè và cácgiảng viên Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt, tôi xin gởi lời tri ânđến Người hướng dẫn khoa học của tôi – GS-TS TRẦN NGỌC THƠ – Người đã hướngdẫn và chỉ bảo tôi trong qua trình thực hiện luận văn này và truyền cho tôi những bàihọc hay về cuộc sống Tôi sẽ cố gắng vận dụng các kiến thức mà mình đã được trang bị vào thực tiễncuộc sống với mong muốn đem lại lợi ích cho mình và cho người khác. Trân trọng. HVCH. PHẠM THỊ THANH LUYẾN MỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂUPHẦN MỞ ĐẦU .....................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................12. Mục tiêu và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu ......................................................22.1. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu ......................................................................22.2. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu........................................................................22.2.1. Ý nghĩa khoa học .........................................................................................22.2.2. Ý nghĩa thực tiễn ..........................................................................................23. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................34. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................35. Kết cấu của luận văn .........................................................................................3PHẦN NỘI DUNG LUẬN VĂN ...........................................................................5CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN .............................51.1. LÝ LUẬN TỔNG QUAN ..............................................................................51.1.1. Các định nghĩa .............................................................................................51.1.2. Nguyên nhân của rủi ro dòng tiền .............................................................51.1.3. Tác động của rủi ro dòng tiền ....................................................................61.1.3.1. Khả năng thanh khoản ............................................................................61.1.3.2. Chi phí sử dụng vốn .................................................................................61.1.3.3. Khía cạnh lợi nhuận .................................................................................61.1.4. Mô hình CfaR ..............................................................................................61.1.4.1. Định nghĩa .................................................................................................61.1.4.2. Vai trò của CfaR .......................................................................................71.1.4.3. Các phương pháp tính CfaR ...................................................................71.1.4.4. Quy trình tính toán CfaR dựa trên độ nhạy cảm ..................................131.2. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN NHU CẦU QUẢN TRỊ DÒNG TIỀN.......141.2.1. Nhu cầu quản trị dòng tiền tại các nước ...................................................141.2.2. Nhu cầu quản trị dòng tiền tại Việt Nam ..................................................17Kết luận Chương 1 .................................................................................................24CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ DÒNG TIỀN: NGHIÊN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: