Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Vai trò Nhà nước trong việc hình thành và phát triển thị trường công nghệ ở Việt Nam
Số trang: 122
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở làm rõ thêm lý luận và phân tích thực trạng về hàng hóa công nghệ, TTCN và vai trò Nhà nước trong việc hình thành và phát triển TTCN, từ đó đưa ra những phương hướng và giải pháp cơ bản để tăng cường hơn nữa vai trò Nhà nước trong việc hình thành và phát triển TTCN trong thời gian tới ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Vai trò Nhà nước trong việc hình thành và phát triển thị trường công nghệ ở Việt NamTRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ PHẠM VĂN HÀVAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN TH.S KINH TẾ Người hướng dẫn: PGS.TS Phan Thanh Phố Hà Nội 2006 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình đổi mới nền kinh tế từ mô hình kinh tế chỉ huy tập trungquan liêu bao cấp sang mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,dưới tác động của Nhà nước và Luật khoa học và công nghệ được Quốc hộithông qua tháng 6 năm 2000, nước ta bước đầu đã hình thành một số thị trườngnhư: Thị trường hàng hoá - dịch vụ, thị trường tư liệu sản xuất, thị trường tàichính, thị trường lao động, thị trường bất động sản, thị trường khoa học - côngnghệ vv... Tuy nhiên, sự phát triển của các. loại thị trường này còn ở trình độ sơkhai, các yếu tố thị trường chưa được tạo lập một cách đồng bộ, nhất là thịtrường công nghệ. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã xác định cần phảỉ: “Thúc đẩy sựhình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện các loại thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa” và “Khẩn trương tổ chức thị trường khoa học và côngnghệ, thực hiện tốt bảo hộ sở hữu trí tuệ; đẩy mạnh phát triển các dịch vụ vềthông tin, chuyển giao công nghệ” [16]. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khi nhấn mạnh: “Phát triển đồng bộ vàquản lý có hiệu quả sự vận hành các loại thị trường cơ bản theo cơ chế cạnhtranh lành mạnh… .” đã chỉ rõ “phát triển thị trường khoa học và công nghệ trêncơ sở đổi mới cơ chế, chính sách để phần lớn sản phẩm khoa học và công nghệ(trừ nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu phục vụ xây dựng đường lối, chiến lược,chính sách phát triển quốc phòng và an ninh) trở thành hàng hóa” [20]. Trong các loại thị trường, mỗi loại đều có tầm quan trọng nhất định,nhưng nếu gắn với sự nghiệp CNH - HĐH phát triển rút ngắn, thì như Đảng ta đãxác định “Khoa học - công nghệ là động lực”, thì thị trường công nghệ có tầmquan trọng đặc biệt. Thực tiễn cho thấy vai trò của Nhà nước trong việc hìnhthành và phát triển thị trường này ở nước ta còn khá mới và còn nhiều bất cậpđiều đó thể hiện trên nhiều mặt: nhận thức, cơ chế, chính sách, đầu tư vốn, nhấtlà vai trò nhà nước đối với việc tổ chức các bộ phận, các yếu tố cấu thành và pháttriển đồng bộ TTCN. Những yếu kém, bất cập này đang cản trở sự nghiệp CNH - HĐH pháttriển triển rút ngắn, xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN vàchủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là khi Việt Nam đang trước thềm gianhập WTO. Nó đã và đang đòi hỏi cần có lời giải thoả đáng trên cả hai mặt lýluận và thực tiễn ở nước ta hiện nay. Để góp thêm phần mình vào việc tìm ra lời giải đó, tác giả chọn đề tài:“Vai trò Nhà nước trong việc hình thành và phát triển thị trường công nghệ ởViệt Nam” để nghiên cứu làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh vấn đề này, đã có một số công trình và bài báo nghiên cứuđăng tải như: - “Phát triển các loại thị trường trong nền kinh tế thị trường định hướngXHCN ở Việt Nam”- Đề tài KX.01.07 thuộc chương trình KX.01 có mục tiêu là:Xác định các loại thị trường cơ bản và đặc trưng của chúng; thực trạng một sốloại thị trường chủ yếu ở nước ta; kiến nghị các chính sách và giải pháp nhằmtạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường và hoàn thiện các loại thị trường trong đócó TTCN ở nước ta. - Một số suy nghĩ bước đầu về các loại thị trường cơ bản trong nền kinh tếthị trường định hướng XHCN của TS Lê Xuân Bá, năm 2002. - Một số vấn đề phát triển đồng bộ các loại thị trường trrong nền kinh tếthị trường định hướng XHCN của TS Lê Đăng Doanh, năm 2002. 2 - Một số ý kiến về quy luật vận động của một số loại thị trường cơ bảntrong nền kinh tế thị trường hiện đại của PGS.TS Phan Thanh Phố, năm 2002. - Một số vấn đề về hình thành và phát triển thị trường khoa học - côngnghệ ở Việt Nam của PGS. TS. Nguyễn Kế Tuấn, năm 2002. - Một số ý kiến về tình hình thị trường công nghệ ở Việt Nam và hướngtới xây dựng thị trường công nghệ ở Việt Nam trong giai đoạn 2002-2006 củaTS Đỗ Văn Vĩnh, năm 2002. Gần đây đã có một số bài viết về vai trò của Nhà nước đối với việc hìnhthành và phát triển các loại thị trường trên báo và tạp chí. Tuy nhiên, các côngtrình khoa học đó chưa nhiều, chưa chuyên sâu, chưa trình bày một cách độc lậpvà có hệ thống như tác giả sẽ thực hiện trong bản luận văn này. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn * Mục đích của luận văn: Trên cơ sở làm rõ thêm lý luận và phân tích thực trạng về hàng hóa côngnghệ, TTCN và vai trò Nhà nước trong việc hình thành và phát triển TTCN, từđó đưa ra những phư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Vai trò Nhà nước trong việc hình thành và phát triển thị trường công nghệ ở Việt NamTRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ PHẠM VĂN HÀVAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN TH.S KINH TẾ Người hướng dẫn: PGS.TS Phan Thanh Phố Hà Nội 2006 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình đổi mới nền kinh tế từ mô hình kinh tế chỉ huy tập trungquan liêu bao cấp sang mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,dưới tác động của Nhà nước và Luật khoa học và công nghệ được Quốc hộithông qua tháng 6 năm 2000, nước ta bước đầu đã hình thành một số thị trườngnhư: Thị trường hàng hoá - dịch vụ, thị trường tư liệu sản xuất, thị trường tàichính, thị trường lao động, thị trường bất động sản, thị trường khoa học - côngnghệ vv... Tuy nhiên, sự phát triển của các. loại thị trường này còn ở trình độ sơkhai, các yếu tố thị trường chưa được tạo lập một cách đồng bộ, nhất là thịtrường công nghệ. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã xác định cần phảỉ: “Thúc đẩy sựhình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện các loại thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa” và “Khẩn trương tổ chức thị trường khoa học và côngnghệ, thực hiện tốt bảo hộ sở hữu trí tuệ; đẩy mạnh phát triển các dịch vụ vềthông tin, chuyển giao công nghệ” [16]. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khi nhấn mạnh: “Phát triển đồng bộ vàquản lý có hiệu quả sự vận hành các loại thị trường cơ bản theo cơ chế cạnhtranh lành mạnh… .” đã chỉ rõ “phát triển thị trường khoa học và công nghệ trêncơ sở đổi mới cơ chế, chính sách để phần lớn sản phẩm khoa học và công nghệ(trừ nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu phục vụ xây dựng đường lối, chiến lược,chính sách phát triển quốc phòng và an ninh) trở thành hàng hóa” [20]. Trong các loại thị trường, mỗi loại đều có tầm quan trọng nhất định,nhưng nếu gắn với sự nghiệp CNH - HĐH phát triển rút ngắn, thì như Đảng ta đãxác định “Khoa học - công nghệ là động lực”, thì thị trường công nghệ có tầmquan trọng đặc biệt. Thực tiễn cho thấy vai trò của Nhà nước trong việc hìnhthành và phát triển thị trường này ở nước ta còn khá mới và còn nhiều bất cậpđiều đó thể hiện trên nhiều mặt: nhận thức, cơ chế, chính sách, đầu tư vốn, nhấtlà vai trò nhà nước đối với việc tổ chức các bộ phận, các yếu tố cấu thành và pháttriển đồng bộ TTCN. Những yếu kém, bất cập này đang cản trở sự nghiệp CNH - HĐH pháttriển triển rút ngắn, xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN vàchủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là khi Việt Nam đang trước thềm gianhập WTO. Nó đã và đang đòi hỏi cần có lời giải thoả đáng trên cả hai mặt lýluận và thực tiễn ở nước ta hiện nay. Để góp thêm phần mình vào việc tìm ra lời giải đó, tác giả chọn đề tài:“Vai trò Nhà nước trong việc hình thành và phát triển thị trường công nghệ ởViệt Nam” để nghiên cứu làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh vấn đề này, đã có một số công trình và bài báo nghiên cứuđăng tải như: - “Phát triển các loại thị trường trong nền kinh tế thị trường định hướngXHCN ở Việt Nam”- Đề tài KX.01.07 thuộc chương trình KX.01 có mục tiêu là:Xác định các loại thị trường cơ bản và đặc trưng của chúng; thực trạng một sốloại thị trường chủ yếu ở nước ta; kiến nghị các chính sách và giải pháp nhằmtạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường và hoàn thiện các loại thị trường trong đócó TTCN ở nước ta. - Một số suy nghĩ bước đầu về các loại thị trường cơ bản trong nền kinh tếthị trường định hướng XHCN của TS Lê Xuân Bá, năm 2002. - Một số vấn đề phát triển đồng bộ các loại thị trường trrong nền kinh tếthị trường định hướng XHCN của TS Lê Đăng Doanh, năm 2002. 2 - Một số ý kiến về quy luật vận động của một số loại thị trường cơ bảntrong nền kinh tế thị trường hiện đại của PGS.TS Phan Thanh Phố, năm 2002. - Một số vấn đề về hình thành và phát triển thị trường khoa học - côngnghệ ở Việt Nam của PGS. TS. Nguyễn Kế Tuấn, năm 2002. - Một số ý kiến về tình hình thị trường công nghệ ở Việt Nam và hướngtới xây dựng thị trường công nghệ ở Việt Nam trong giai đoạn 2002-2006 củaTS Đỗ Văn Vĩnh, năm 2002. Gần đây đã có một số bài viết về vai trò của Nhà nước đối với việc hìnhthành và phát triển các loại thị trường trên báo và tạp chí. Tuy nhiên, các côngtrình khoa học đó chưa nhiều, chưa chuyên sâu, chưa trình bày một cách độc lậpvà có hệ thống như tác giả sẽ thực hiện trong bản luận văn này. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn * Mục đích của luận văn: Trên cơ sở làm rõ thêm lý luận và phân tích thực trạng về hàng hóa côngnghệ, TTCN và vai trò Nhà nước trong việc hình thành và phát triển TTCN, từđó đưa ra những phư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Kinh tế chính trị Phát triển thị trường công nghệ Vai trò Nhà nước Thị trường công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 359 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
102 trang 289 0 0
-
97 trang 275 0 0
-
115 trang 259 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0