Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Vận dụng giải pháp đánh giá thành quả Balanced Scorecard - BSC tại Công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanh nhà Khang Điền

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.70 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 105,000 VND Tải xuống file đầy đủ (105 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tác giả đã xây dựng đề tài theo hướng vừa cung cấp lý thuyết căn bản, vừa mở rộng tầm áp dụng của nó lên quy mô cả doanh nghiệp, cụ thể ở đây là Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh nhà Khang Điền. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Vận dụng giải pháp đánh giá thành quả Balanced Scorecard - BSC tại Công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanh nhà Khang Điền BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ================== TRẦN THỊ THU VẬN DỤNG GIẢI PHÁP ĐÁNH GIÁTHÀNH QUẢ BALANCED SCORECARD - BSC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH NHÀ KHANG ĐIỀN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ================== TRẦN THỊ THU VẬN DỤNG GIẢI PHÁP ĐÁNH GIÁTHÀNH QUẢ BALANCED SCORECARD - BSC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH NHÀ KHANG ĐIỀN Chuyên ngành: Kế Toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ ĐÌNH TRỰC TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoahọc độc lập và nghiêm túc của cá nhân. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốcrõ ràng, được trích dẫn và phát triển từ các tài liệu, các công trình nghiên cứu đãđược công bố, tham khảo các tạp chí chuyên ngành và các trang thông tin điện tử. Những quan điểm được trình bày trong luận văn là quan điểm cá nhân. Cácgiải pháp nêu trong luận văn được rút ra từ những cơ sở lý luận và quá trình nghiêncứu thực tiễn. Tác giả Trần Thị Thu MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT..........................................8PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................11. Tính cấp thiết của vấn đề: ....................................................................................12. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ......................................................................13. Mục đích nghiên cứu: ...........................................................................................24. Phương pháp nghiên cứu: ....................................................................................25. Đóng góp của đề tài: ..............................................................................................26. Kết cấu của đề tài: .................................................................................................2CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THÀNHQUẢ BALANCED SCORECARD (BSC)...............................................................41.1. Tổng quan về Balanced Scorecard ...................................................................4 1.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành: ..........................................................................4 1.1.2. Sự cần thiết của BSC: ..................................................................................5 1.1.2.1. Bối cảnh thời đại thông tin và sự thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế thế giới. .................................................................................................................5 1.1.2.2. Sự hạn chế của phương pháp đánh giá bằng thước đo tài chính: ............9 1.1.2.3. Những yêu cầu đối với hệ thống đánh giá mới: ...................................11 1.1.3. Khái niệm BSC ..........................................................................................121.2. Nội dung xây dựng phương pháp đánh giá BSC ...........................................15 1.2.1. Khía cạnh tài chính ....................................................................................15 1.2.2 Khía cạnh khách hàng.................................................................................19 1.2.2.1 Nhóm thước đo trọng tâm cho khía cạnh khách hàng:...........................20 1.2.2.2 Giá trị phải cung cấp cho khách hàng ....................................................22 1.2.3 Khía cạnh quy trình nội bộ: ........................................................................23 1.2.3.1 Quy trình cải tiến ....................................................................................24 1.2.3.2 Quy trình vận hành .................................................................................25 1.2.3.3. Dịch vụ hậu mãi.....................................................................................27 1.2.4 Khía cạnh học hỏi và phát triển ..................................................................27 1.2.4.1. Năng lực của nhân viên .............................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: