Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xác định giá trị gia tăng sau hợp nhất – Một nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn

Số trang: 142      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.56 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 142,000 VND Tải xuống file đầy đủ (142 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu là phát hiện, đưa ra các giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao và phát huy những tác động tích cực của các giá trị gia tăng cộng hưởng hiệu quả đạt được sau tiến trình hợp nhất của Ngân hàng TMCP Sài Gòn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xác định giá trị gia tăng sau hợp nhất – Một nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VÕ HỒ ĐÌNH KHANGXÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ GIA TĂNG SAU HỢP NHẤT – MỘT NGHIÊN CỨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN (SCB) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VÕ HỒ ĐÌNH KHANGXÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ GIA TĂNG SAU HỢP NHẤT – MỘT NGHIÊN CỨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN (SCB)Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh (Hướng Ứng dụng)Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. VÕ THỊ QUÝ TP. Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn “Xác định giá trị gia tăng sau hợp nhất – Một nghiên cứutại Ngân hàng TMCP Sài Gòn” là công trình nghiên cứu khoa học được đúc kết từ quátrình học tập và nghiên cứu của bản thân trong thời gian qua. Các thông tin và số liệuđược sử dụng là trung thực và chính xác, có nguồn gốc rõ ràng và được công bố theođúng quy định. Tp.HCM, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ Võ Hồ Đình Khang MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊPHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................1CHƯƠNG 01: LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, HỢP NHẤT, SÁPNHẬP VÀ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỘNG HƯỞNG ........................................................4 1.1 KHÁI NIỆM SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN (M&A) ................................................................4 1.2. PHÂN LOẠI SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN ............................................................................6 1.2.1 Dựa trên mối liên hệ giữa các tổ chức..................................................................6 1.2.1.1 Sáp nhập và mua bán theo chiều ngang (Horizontal Mergers) ......................6 1.2.1.2 Sáp nhập và mua bán theo chiều dọc (Vertical Mergers) ..............................7 1.2.1.3 Sáp nhập và mua bán tổ hợp (Conglomerate Mergers) .................................7 1.2.2 Dựa trên phạm vi lãnh thổ ....................................................................................8 1.2.2.1 Sáp nhập và mua bán trong nước (Domestic M&A) .....................................8 1.2.2.2 Sáp nhập và mua bán xuyên biên (Cross- Border M&A) ..............................8 1.2.3 Dựa trên tính chất chiến lược hoạt động sáp nhập và mua bán............................9 1.2.3.1 Sáp nhập và mua bán thù nghịch (Hostile Take-over)...................................9 1.2.3.2 Sáp nhập và mua bán có thiện chí (Friendly Take-over) ...............................9 1.3. PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN ...............................9 1.3.1 Chào thầu (Tender Offer) ...................................................................................10 1.3.2 Lôi kéo các cổ đông bất mãn (Proxy Fights) .....................................................11 1.3.3 Thương lượng tự nguyện (Friendly Mergers) ....................................................11 1.3.4 Thu gom cổ phiếu trên thị trường chứng khoán (Collection in Stock) ..............12 1.3.5 Mua lại tài sản Công ty (Acquisition of Assets) ................................................12 1.4 ĐỘNG CƠ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA BÁN .......................................13 1.4.1 Gia tăng cộng hưởng (Synergies) .......................................................................13 1.4.1.1 Tiết kiệm chi phí (Cost Savings) .................................................................13 1.4.1.2 Gia tăng doanh thu (Revenue Enhancements) .............................................14 1.4.1.3 Cải tiến quy trình (Process Improvements) .................................................14 1.4.1.4 Lợi ích tài chính (Financial Engineering) ....................................................15 1.4.1.5 Lợi ích thuế (Tax Benefits) ..........................................................................15 1.4.2 Đa dạng hóa (Diversifications) ..........................................................................16 1.4.3 Chiến lược tái tổ chức (Strategic Realignment) .................................................16 1.4.4 Hợp tác thay vì cạnh tranh................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: