Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007-2015
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.84 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Căn cứ trên cơ sở khoa học về quản trị chiến lược đã nghiên cứu, người viết tập trung phân tích một cách toàn diện tất cả các mặt hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển TPHCM nhằm xác định mục tiêu kinh doanh và định hướng chiến lược phát triển một cách phù hợp trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007-2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN HUY KHANGXÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINHDOANH CHO CHI NHÁNH NGÂNHÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂNTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2007-2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 -1- MỤC LỤCChương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢCTRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH1.1 CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC1.1.1 Khái niệm về chiến lược1.1.2 Quản trị chiến lược1.1.2.1Khái niệm1.1.2.2Lợi ích của quản trị chiến lược1.1.3 Các chiến lược đặc thù trong thực tiễn1.1.3.1Các chiến lược kết hợp1.1.3.2Các chiến lược chuyên sâu1.1.3.3Các chiến lược mở rộng hoạt động1.1.3.4Các chiến lược khác1.2 NỘI DUNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH1.2.1 Xác định mục tiêu kinh doanh1.2.2 Phân tích môi trường bên ngoài1.2.2.1Yếu tố kinh tế1.2.2.2 Yếu tố văn hoá-xã hội1.2.2.3Yếu tố chính trị-pháp luật1.2.2.4Yếu tố công nghệ1.2.2.5Yếu tố cạnh tranh1.2.3 Phân tích môi trường bên trong1.2.3.1Quản lý1.2.3.2Marketing1.2.3.3Tài chính-Kế toán1.2.3.4Hệ thống thông tin1.2.3.5Kiểm soát nội bộ1.2.4 Quy trình phân tích và lựa chọn chiến lược -2-1.2.4.1Giai đoạn nhập liệu1.2.4.2Giai đoạn kết hợp1.2.4.3Giai đoạn quyết định (ma trận QSPM)1.2.5 Các lưu ý trong quá trình xây dựng chiến lược1.2.5.1Khía cạnh văn hoá1.2.5.2Khía cạnh chính trị1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH1.3.1 Công tác xây dựng chiến lược kinh doanh tại một số ngânhàng thương mại1.3.1.1 Ngân hàng Ngoại thương TPHCM1.3.1.2 Ngân hàng TMCP Á Châu1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra từ việc nghiên cứu công tác xây dựngchiến lược kinh doanh của một số ngân hàng thương mạiChương 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN TPHCM2.1 GIỚI THIỆU CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TPHCM2.1.1 Giới thiệu chung2.1.2 Một số nét cơ bản về tình hình hoạt động2.1.2.1 Mạng lưới hoạt động2.1.2.2 Hoạt động huy động vốn2.1.2.3 Hoạt động tín dụng2.1.2.4 Hoạt động dịch vụ2.1.3 Đánh giá chiến lược hiện tại2.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH2.2.1 Phân tích môi trường bên ngoài2.2.1.1Yếu tố kinh tế2.2.1.2Yếu tố văn hoá2.2.1.3Yếu tố chính trị, luật pháp -3-2.2.1.4Yếu tố công nghệ2.2.1.5Yếu tố cạnh tranh2.2.2 Phân tích môi trường bên trong2.2.2.1Quản lý2.2.2.2Marketing2.2.2.3Kế toán-Tài chính2.2.2.4Hệ thống thông tin2.2.2.5 Kiểm soát nội bộChương 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢCTẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TPHCM GIAI ĐOẠN2007-20153.1 MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH3.1.1 Tầm nhìn chiến lược3.1.2 Mục đích xây dựng chiến lược kinh doanh3.2 CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH3.3 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH3.3.1 Xác định mục tiêu kinh doanh3.3.2 Xác định chiến lược3.3.2.1 Xác định chiến lược3.3.2.2 Ý nghĩa của chiến lược được lựa chọn3.3.3 Lộ trình thực hiện chiến lược3.3.3.1Giai đoạn 1 (2006 – 2007)3.3.3.2Giai đoạn 2 (2008 – 2010)3.3.3.3 Giai đoạn 3 (2011 – 2015)3.4 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC3.4.1 Nhóm giải pháp về Marketing3.4.1.1 Chính sách sản phẩm3.4.1.2 Chính sách giá3.4.1.3 Chính sách phân phối -4-3.4.1.4 Chính sách chiêu thị3.4.2 Nhóm giải pháp về Logistics3.4.3 Nhóm giải pháp về hoàn thiện bộ máy tổ chức và nguồn nhân lực3.4.4 Lành mạnh hoá tình hình tài chính3.4.5 Nhóm giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin3.5 KIẾN NGHỊ3.5.1 Đối với Quốc hội, Chính phủ3.5.1.1Hoàn thiện các văn bản pháp quy điều tiết hoạt động ngân hàng3.5.1.2Xây dựng chính sách hỗ trợ các ngân hàng thương mại quốc doanh ViệtNam phát triển thành các tập đoàn tài chính-ngân hàng đa năng3.5.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước3.5.2.1 Tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát3.5.2.2Các kiến nghị khác3.5.3 Đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam3.5.3.1Hoàn thiện cơ chế khoán tài chính3.5.3.2Tăng tính chủ động cho các đơn vị thành viên -5- LỜI MỞ ĐẦUÝ NGHĨA CỦA ĐỀ TÀIMở cửa thị trường tài chính ngân hàng là một trong những nội dung bắt buộc vàkhó khăn nhất đối với Việt Nam trong toàn bộ tiến trình đàm phán gia nhập WTO.Giờ đây, khi tiến trình đàm phán kết thúc và Việt Nam được công nhận là thànhviên chính thức của WTO thì việc thực thi các cam kết này cũng không phải là vấnđề dễ dàng. Có nhiều lý do buộc chúng ta phải hết sức cân nhắc về quá trình tự dohóa tài chính và mở cửa thị trường ngân hàng Việt Nam nhưng quan trọng nhất cóthể kể đến là “nội lực” của các ngân hàng thương mại Việt Nam – đặc biệt là cácngân hàng thương mại quốc doanh – chưa đủ để tham gia vào cuộc chơi với nhữngquy luật cạnh tranh hết sức nghiệt ngã. Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếukhách quan, không thể vì yếu về “nội lực” mà chúng ta có thể đứng ngoài xu thế tấtyếu đó. Vấn đề đặt ra là các ngân hàng thương mại Việt Nam phải xác định đượcchiến lược kinh doanh cho riêng mình nhằm đón đầu vận hội cũng như hạn chế đếnmức thấp nhất các ảnh hưởng xấu do quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại.Sau hơn 08 năm công tác tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển TPHCM -một Chi nhánh ngân hàng thương mại quốc doanh được đánh giá vào loại hàng đầucủa Việt Nam, chúng tôi hiểu rõ được đằng sau danh hiệu “ngân hàng hàng đầu” ấylà những bất cập, là những lúng túng trong công tác quản trị điều hành mà cụ thể làlúng túng và bất cập trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh. Đề tài tập trunggiải quyết vấn đề này, hay nói khác đi, người viết tập trung nghiên cứu xây dựngchiến lược ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007-2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN HUY KHANGXÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINHDOANH CHO CHI NHÁNH NGÂNHÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂNTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2007-2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 -1- MỤC LỤCChương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢCTRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH1.1 CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC1.1.1 Khái niệm về chiến lược1.1.2 Quản trị chiến lược1.1.2.1Khái niệm1.1.2.2Lợi ích của quản trị chiến lược1.1.3 Các chiến lược đặc thù trong thực tiễn1.1.3.1Các chiến lược kết hợp1.1.3.2Các chiến lược chuyên sâu1.1.3.3Các chiến lược mở rộng hoạt động1.1.3.4Các chiến lược khác1.2 NỘI DUNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH1.2.1 Xác định mục tiêu kinh doanh1.2.2 Phân tích môi trường bên ngoài1.2.2.1Yếu tố kinh tế1.2.2.2 Yếu tố văn hoá-xã hội1.2.2.3Yếu tố chính trị-pháp luật1.2.2.4Yếu tố công nghệ1.2.2.5Yếu tố cạnh tranh1.2.3 Phân tích môi trường bên trong1.2.3.1Quản lý1.2.3.2Marketing1.2.3.3Tài chính-Kế toán1.2.3.4Hệ thống thông tin1.2.3.5Kiểm soát nội bộ1.2.4 Quy trình phân tích và lựa chọn chiến lược -2-1.2.4.1Giai đoạn nhập liệu1.2.4.2Giai đoạn kết hợp1.2.4.3Giai đoạn quyết định (ma trận QSPM)1.2.5 Các lưu ý trong quá trình xây dựng chiến lược1.2.5.1Khía cạnh văn hoá1.2.5.2Khía cạnh chính trị1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH1.3.1 Công tác xây dựng chiến lược kinh doanh tại một số ngânhàng thương mại1.3.1.1 Ngân hàng Ngoại thương TPHCM1.3.1.2 Ngân hàng TMCP Á Châu1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra từ việc nghiên cứu công tác xây dựngchiến lược kinh doanh của một số ngân hàng thương mạiChương 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN TPHCM2.1 GIỚI THIỆU CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TPHCM2.1.1 Giới thiệu chung2.1.2 Một số nét cơ bản về tình hình hoạt động2.1.2.1 Mạng lưới hoạt động2.1.2.2 Hoạt động huy động vốn2.1.2.3 Hoạt động tín dụng2.1.2.4 Hoạt động dịch vụ2.1.3 Đánh giá chiến lược hiện tại2.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH2.2.1 Phân tích môi trường bên ngoài2.2.1.1Yếu tố kinh tế2.2.1.2Yếu tố văn hoá2.2.1.3Yếu tố chính trị, luật pháp -3-2.2.1.4Yếu tố công nghệ2.2.1.5Yếu tố cạnh tranh2.2.2 Phân tích môi trường bên trong2.2.2.1Quản lý2.2.2.2Marketing2.2.2.3Kế toán-Tài chính2.2.2.4Hệ thống thông tin2.2.2.5 Kiểm soát nội bộChương 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢCTẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TPHCM GIAI ĐOẠN2007-20153.1 MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH3.1.1 Tầm nhìn chiến lược3.1.2 Mục đích xây dựng chiến lược kinh doanh3.2 CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH3.3 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH3.3.1 Xác định mục tiêu kinh doanh3.3.2 Xác định chiến lược3.3.2.1 Xác định chiến lược3.3.2.2 Ý nghĩa của chiến lược được lựa chọn3.3.3 Lộ trình thực hiện chiến lược3.3.3.1Giai đoạn 1 (2006 – 2007)3.3.3.2Giai đoạn 2 (2008 – 2010)3.3.3.3 Giai đoạn 3 (2011 – 2015)3.4 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC3.4.1 Nhóm giải pháp về Marketing3.4.1.1 Chính sách sản phẩm3.4.1.2 Chính sách giá3.4.1.3 Chính sách phân phối -4-3.4.1.4 Chính sách chiêu thị3.4.2 Nhóm giải pháp về Logistics3.4.3 Nhóm giải pháp về hoàn thiện bộ máy tổ chức và nguồn nhân lực3.4.4 Lành mạnh hoá tình hình tài chính3.4.5 Nhóm giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin3.5 KIẾN NGHỊ3.5.1 Đối với Quốc hội, Chính phủ3.5.1.1Hoàn thiện các văn bản pháp quy điều tiết hoạt động ngân hàng3.5.1.2Xây dựng chính sách hỗ trợ các ngân hàng thương mại quốc doanh ViệtNam phát triển thành các tập đoàn tài chính-ngân hàng đa năng3.5.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước3.5.2.1 Tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát3.5.2.2Các kiến nghị khác3.5.3 Đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam3.5.3.1Hoàn thiện cơ chế khoán tài chính3.5.3.2Tăng tính chủ động cho các đơn vị thành viên -5- LỜI MỞ ĐẦUÝ NGHĨA CỦA ĐỀ TÀIMở cửa thị trường tài chính ngân hàng là một trong những nội dung bắt buộc vàkhó khăn nhất đối với Việt Nam trong toàn bộ tiến trình đàm phán gia nhập WTO.Giờ đây, khi tiến trình đàm phán kết thúc và Việt Nam được công nhận là thànhviên chính thức của WTO thì việc thực thi các cam kết này cũng không phải là vấnđề dễ dàng. Có nhiều lý do buộc chúng ta phải hết sức cân nhắc về quá trình tự dohóa tài chính và mở cửa thị trường ngân hàng Việt Nam nhưng quan trọng nhất cóthể kể đến là “nội lực” của các ngân hàng thương mại Việt Nam – đặc biệt là cácngân hàng thương mại quốc doanh – chưa đủ để tham gia vào cuộc chơi với nhữngquy luật cạnh tranh hết sức nghiệt ngã. Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếukhách quan, không thể vì yếu về “nội lực” mà chúng ta có thể đứng ngoài xu thế tấtyếu đó. Vấn đề đặt ra là các ngân hàng thương mại Việt Nam phải xác định đượcchiến lược kinh doanh cho riêng mình nhằm đón đầu vận hội cũng như hạn chế đếnmức thấp nhất các ảnh hưởng xấu do quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại.Sau hơn 08 năm công tác tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển TPHCM -một Chi nhánh ngân hàng thương mại quốc doanh được đánh giá vào loại hàng đầucủa Việt Nam, chúng tôi hiểu rõ được đằng sau danh hiệu “ngân hàng hàng đầu” ấylà những bất cập, là những lúng túng trong công tác quản trị điều hành mà cụ thể làlúng túng và bất cập trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh. Đề tài tập trunggiải quyết vấn đề này, hay nói khác đi, người viết tập trung nghiên cứu xây dựngchiến lược ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Quản trị kinh doanh Chiến lược kinh doanh Quản trị chiến lược Phát triển kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 549 0 0 -
99 trang 407 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0