Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xóa đói giảm nghèo ở Vĩnh Phúc

Số trang: 112      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.63 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 112,000 VND Tải xuống file đầy đủ (112 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nhận thức về lý luận và thực tiễn về nghèo đói và xóa đói giảm nghèo, mục đích nghiên cứu của luận văn là: Đánh giá thực trạng nghèo đói và nguyên nhân nghèo đói ở Vĩnh Phúc; đề xuất những giải pháp chủ yếu và phù hợp với điều kiện, đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh, nhằm đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo cho Vĩnh Phúc đến hết năm 2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xóa đói giảm nghèo ở Vĩnh Phúc ®¹i häc quèc gia hµ néi Trung t©m ®µo t¹o, båi d-ìng gi¶ng viªn lý luËn chÝnh trÞ -------------------------------- NguyÔn thÞ ph-¬ng th¶oXãa ®ãi gi¶m nghÌo ë vÜnh phóc Chuyªn ngµnh : Kinh tÕ chÝnh trÞ M· ngµnh : 60 31 01 luËn v¨n th¹c sÜ kinh tÕ chÝnh trÞ Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: pgs.ts.vò v¨n phóc Hµ néi – 2009 MỤC LỤC TRAN G MỞ ĐẦU 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về nghèo đói,Chương 1: xóa đói giảm nghèo 7 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về nghèo đói và xoá đói giảm nghèo. 7 1.2. Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo của một số tỉnh và bài học rút ra cho Vĩnh Phúc. 32Chương 2: Thực trạng nghèo đói và xoá đói, giảm nghèo ở vĩnh phúc 36 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tác động đến nghèo đói và công tác XĐGN ở Vĩnh Phúc 36 2.2. Phân tích tình hình nghèo đói và công tác XĐGN ở Vĩnh Phúc 46 2.3. Đánh giá chung về công tác xoá đói giảm nghèo ở Vĩnh Phúc 64Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ TIẾP TỤC THỰC HIỆN XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VĨNH PHÚC 71 3.1. Mục tiêu và phương hướng cơ bản 71 3.2. Giải pháp cơ bản để tiếp tục thực hiện XĐGN ở Vĩnh Phúc 75KẾT LUẬN 93DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBộ LĐTB& XH : Bộ Lao động thương binh và xã hộiBCĐ : Ban chỉ đạoCNXH : Chủ nghĩa xã hộiCNTB : Chủ nghĩa tư bảnCNH,HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoáĐBKK : Đặc bịêt khó khănDTTS : Dân tộc thiểu sốKT- XH : Kinh tế - xã hộiGDP : Thu nhập quốc nộiHĐND : Hội đồng nhân dânTCTK : Tổng cục Thống kêUBND : Uỷ ban nhân dânWB : Ngân hàng thế giớiXĐGN : Xoá đói, giảm nghèo DANG MỤC CÁC BẢNG TrangBảng 2.1 Mật độ dân số trung bình ở Vĩnh Phúc 41Bảng 2.2 Diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi từ năm 1997-2007 44Bảng 2.3 Trình độ lao động nghề nông ở Vĩnh Phúc 45Bảng 2.4 Tỷ lệ nghèo đói ở một số khu vực 46Bảng 2.5 Tỷ lệ nghèo đói của theo huyện, thị, thành phố 47Bảng 2.6 Thu nhập bình quân đầu người/tháng 51Bảng 2.7 Thống kê thiệt hại do thiên tai ở tỉnh từ năm 2004- 2007 56Bảng 2.8 Tỷ lệ gnhèo đói ở tỉnh từ năm 1998-2007 65Bảng 2.9 Nghèo đói và tỷ lệ giảm nghèo theo khu vực, đối tượng chính sách 66Bảng 2.10 Tỷ lệ giảm nghèo theo huyện, thị, thành phố 67 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và xu thế toàncầu hoá, con người đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tế - xã hội và các quốcgia cũng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Song thực tế cho thấy ngàynay ngay cả ở những nước phát triển thì vấn đề nghèo đói, chênh lệch thu nhậptrong dân cư vẫn là vấn đề nan giải của xã hội. Đối với các nước đang pháttriển như Việt Nam thì đói nghèo trở thành vấn đề bức xúc, là cản trở lớn chosự phát triển của xã hội. Chính vì thế, xoá đói giảm nghèo đang là vấn đề cấpthiết của mỗi quốc gia cũng như của toàn nhân loại. Ngày nay các tổ chức quốctế cùng với các quốc gia trên thế giới đã và đang thực hiện nhiều biện pháp rấttích cực nhằm xoá đói giảm nghèo hiệu quả. Sau 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đang từng bước khởi sắc vàđạt được nhiều thành tựu to lớn, đời sống nhân dân đã được cải thiện và nângcao rõ rệt. Tuy nhiên, cùng với xu thế phát triển đi lên của xã hội, bên cạnhmột bộ phận dân cư giàu lên, vẫn còn một bộ phận không nhỏ rơi vào cảnh đói,nghèo với khoảng cách ngày càng xa. Tỷ lệ đói nghèo ở Việt Nam còn rất cao,theo chuẩn nghèo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: